Bệnh nhân được điều trị bằng thuốc kháng sinh aminoglycoside có nguy cơ bị điếc tai
Sốt xuất huyết xảy ra quanh năm nhưng thường bùng phát thành dịch lớn vào mùa mưa, nhất là vào thời gian từ tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
Một nghiên cứu mới được thực hiện bởi Trung tâm phòng chống và kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) đã chỉ ra rằng hầu hết các ca tiêu chảy nặng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng ở trẻ em do nhiễm Clostridium difficile xảy ra ở những trẻ được sử dụng kháng sinh kê đơn trong cộng đồng.
Khoảng 35% dân số tại các nước phát triển có thói quen thường xuyên sử dụng các loại thuốc không kê đơn (OTC), và rất nhiều trong số này là các thuốc giảm đau. Tuy nhiên, những tai biến trên tim mạch, gan, thận, và nguy cơ xuất huyết, đột quỵ do những thuốc này gây ra đã khiến các chuyên gia y tế phải điều chỉnh lại những khuyến nghị về cách sử dụng.
Khoảng 35% dân số tại các nước phát triển có thói quen thường xuyên sử dụng các loại thuốc không kê đơn (OTC), và rất nhiều trong số này là các thuốc giảm đau. Tuy nhiên, những tai biến trên tim mạch, gan, thận, và nguy cơ xuất huyết, đột quỵ do những thuốc này gây ra đã khiến các chuyên gia y tế phải điều chỉnh lại những khuyến nghị về cách sử dụng.
Thời điểm dùng thuốc chống nôn thích hợp sẽ có tác dụng ngăn chặn nôn hiệu quả và không vi phạm vào cơ chế bảo vệ phản ứng nôn...
Khi bị các bệnh về khớp như thoái hóa khớp, viêm khớp mạn, viêm đa khớp dạng thấp thiếu niên… có thể dùng diclofenac để chữa trị.
Vào mùa hè, các bệnh ngoài da như mụn, nhọt, mẩn ngứa, trứng cá, dị ứng, chàm, hăm (ở trẻ em)...
Kỹ thuật truyền dịch tuy đơn giản, nhưng chỉ được thực hiện tại cơ sở y tế có đủ dụng cụ cấp cứu khi có tai biến xảy ra.
Đưa những kháng sinh không cần thiết vào cơ thể trẻ làm giảm sự đa dạng, ổn định và phong phú của lợi khuẩn đường ruột.
Theo BS Nguyễn Văn Thường, Trưởng Khoa Nhi tổng hợp (Bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội), ngoài các bệnh viêm hô hấp liên quan đến nắng nóng thì bệnh tiêu chảy ở trẻ em là căn bệnh thường gặp nhất trong mùa hè. Thời điểm này, trung bình mỗi ngày Khoa tiếp nhận 50 – 70 bệnh nhi khám tiêu hóa, trong đó chủ yếu là tiêu chảy. Chữa tiêu chảy bằng mẹo dân gian rất nguy hiểm cho tính mạng trẻ.
Nắng nóng, thấy con đang ôn thi vất vả nên chị Phương (Tân Mai, Hà Nội) tìm đủ các loại thuốc bổ não, tăng cường trí nhớ cho con học nhàn hơn. Tuy nhiên bác sĩ cảnh báo có thể tiền mất tật mang vì thuốc bổ dạng này.