Nhiệt miệng (hay còn gọi là áp tơ miệng) là một bệnh rất phổ biến, hầu như ai cũng từng mắc phải ít nhất một lần trong đời.
Chắc chắn bạn đã từng gặp tình huống quên không mang bàn chải khi đi du lịch, hoặc đánh răng nhầm bàn chải người khác,…Một câu hỏi thường xuyên được đặt ra, liệu dùng chung bàn chải có bị lây nhiễm các bệnh răng miệng, HIV, viêm gan, zika,… hay không?
Ít nhất 90% trong số chúng ta thực hiện thói quen đánh răng vào buổi sáng, bởi vì nó là một thói quen rất cần thiết và lành mạnh.
Chất bẩn tạo mảng và cao răng thường xuyên bám ở những kẽ răng. Một số đồ ăn, thức uống như cà phê, trà, cola, thuốc lá, đồ uống có ga, một số thuốc và những thức ăn có lượng phẩm màu cao đều có thể tạo mảng bám trên răng.
Bạn có tự hỏi tại sao mình đánh răng thường xuyên nhưng vẫn không thể có hàm răng trắng như mong muốn? Bạn biết rằng cà phê, nước ngọt có gas, quả dâu, nước xì dầu, rượu vang Ý hay rượu vang đỏ sẽ làm răng của bạn có màu khi ăn hoặc uống chúng chứ? Nhưng, nguyên nhân không chỉ có vậy.
Răng hỏng không chỉ ảnh hưởng thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe tổng thể đấy.
Việc chữa trị chứng hôi miệng phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh. Thường thì các chữa trị hiệu quả nhất là cải thiện tình trạng vệ sinh răng miệng của bạn.
Nếu bạn chăm chỉ đánh răng theo như khuyến nghị 2-3 lần một ngày (thậm chí nhiều hơn), bạn có thể sẽ không phải đến gặp nha sỹ vì sâu răng. Nhưng, không may là hàm răng trắng sáng của bạn có thể sẽ khiến bạn phải trả giá đắt, cho cả bạn và môi trường. Viện Y học ứng dụng Việt Nam sẽ giúp bạn lý giải điều này
Nhạy cảm ngà (răng) có thể ảnh hưởng tới một hoặc nhiều răng. Nó thường xảy ra khi bạn ăn uống đồ nóng, lạnh, ngọt hoặc chua. Đôi khi thì hít thở không khí lạnh cũng có thể khiến bạn nhạy cảm, đau chói và đột ngột ở sâu trong các rễ thần kinh của răng. Vậy có những cách nào có thể giúp bạn bớt khó chịu?
Các bậc cha mẹ cần đặc biệt quan tâm tới độ tuổi thay răng sữa trẻ em để giúp trẻ có được hàm răng chắc khỏe, đều đẹp và nụ cười xinh xắn.
Răng của chúng ta được tạo từ những mô cứng. Lớp men bao phủ bên ngoài của răng là tổ chức cứng nhất trong cơ thể. Nhhững thói quen không tốt, điều kiện sống và cả những tổn thương răng có thể dẫn đến việc bào mòn răng của bạn
Nếu bạn giảm cân mãi không thành công, nguyên nhân rất có thể là do các bệnh về răng miệng đấy.