Kháng insulin là tình trạng insulin hoạt động không hiệu quả, làm giảm khả năng đưa đường từ máu vào tế bào. Bị kháng insulin có thể làm tăng cao nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type 2.
Lượng đường trong máu cao trong khi mang thai được gọi là tiểu đường thai kỳ
Tiểu đường typ 1 thường sẽ phát triển khi tụy không còn sản xuất ra insulin được nữa và thường gặp ở thanh thiếu niên. Dưới đây là những dấu hiệu cho thấy trẻ đang bị tiểu đường typ 1.
Đường huyết cao trong một lúc nào đó, không thường xuyên chưa chắc đã nguy hiểm nhưng khi tăng đường huyết kéo dài có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ).
Một số phương pháp để thực hiện hàng ngày vừa giúp phòng ngừa bệnh tiểu đường týp 2, đồng thời nâng cao sức khoẻ tổng thể của bạn.
Chú ý tới các nguy cơ dưới đây sẽ giúp bạn phòng tránh các biến chứng tiểu đường tốt hơn
Tăng đường huyết có thể gây ra các biến chứng trên rất nhiều cơ quan trên cơ thể. Chú ý tới các nguy cơ dưới đây sẽ giúp bạn phòng tránh các biến chứng tiểu đường tốt hơn.
Sự thay đổi hormon liên quan đến mãn kinh gây ra một số triệu chứng như bốc hỏa, đổ mồ hôi ban đêm, đau đầu chóng mặt và co thắt cơ các chi…
Không bỏ qua bữa ăn tối, tránh tập thể dục quá mức trong 2 giờ trước ngủ.
Cơ thể phụ nữ cũng cần một lượng nhỏ testosterone để tăng lượng năng lượng, ham muốn tình dục và các chức năng khác của cơ thể.
Stress là một từ xuất hiện khá nhiều trong cuộc sống hiện đại ngày nay ám chỉ sự căng thẳng. Tình trạng căng thẳng kéo dài không chỉ có tác động tiêu cực đối với sức khỏe nói chung mà còn ảnh hưởng xấu đối với tuyến giáp.
Bạn ngủ không ngon và thường thức giấc khoảng 1-3h sáng, có thể gan có vấn đề hoặc đang chứa nhiều độc tố, theo Brightside.