Nhiều người không biết rằng đường huyết không được kiểm soát cũng có thể ảnh hưởng tới đời sống tình dục.
Có những điều rất cơ bản mà người bệnh tiểu đường nào cũng phải biết để có thể chủ động kiểm soát bệnh của mình đồng thời nhanh chóng vượt qua nó.
Lượng đường trong máu liên tục ở mức cao có thể dẫn đến các biến chứng như tiểu đường, bệnh về mắt, thận, thần kinh, tim mạch… Ngay cả người không bị tiểu đường vẫn có thể tăng đường.
Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn chuyển hoá do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, đặc trưng của bệnh là tăng đường máu mạn tính cùng với rối loạn chuyển hoá chất đường, chất béo, chất đạm. Hệ quả của tăng đường máu mạn tính là tổn thương nhiều cơ quan như: mắt, thận, thần kinh, tim mạch…
Tăng acid uric máu trong cộng đồng khá phổ biến. Nếu cách đây 2 thập niên, tình trạng tăng acid uric ở người Việt Nam ước tính chỉ 1 - 2% thì hiện nay, tỷ lệ đó đã tăng lên rất nhiều. Ngoài bệnh gút, chứng tăng acid uric máu còn thấy ở một số bệnh khác mà đa số gặp ở người cao tuổi (NCT).
Có nhiều cách giúp bạn ngăn chặn các tổn thương thần kinh. Nếu muốn ngăn ngừa hay làm giảm các biến chứng thần kinh do đái tháo đường có thể làm theo các bước dưới đây
Kỷ niệm Ngày Sức khỏe Thế giới (7/4), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm nay đã công bố báo cáo đầu tiên quy mô toàn cầu về bệnh tiểu đường cùng cách phòng chống.
Khi mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), đến một giai đoạn nào đó bệnh nhân sẽ gặp phải các biến chứng, đặc biệt là ở những bệnh nhân không được kiểm soát đường huyết tốt.
Quả đậu bắp chứa nhiều chất nhầy dạng bột vô định hình, có tác dụng làm hạ đường huyết, hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường.
Tiểu đường có thể ảnh hưởng tới nhiều cơ quan chính của cơ thể gồm tim, mạch máu, thần kinh, mắt và thận.
Bệnh nhân đái tháo đường có nguy cơ bị một loạt các hậu quả y tế tiêu cực trong quá trình tiến triển của bệnh, như là chức năng thận.
Biểu hiện ban đầu của người mắc bệnh đái tháo đường không phải lúc nào cũng là khát nước, tê cóng bàn tay hoặc bàn chân… Dưới đây là 5 dấu hiệu ít được chú ý tới nhưng có thể liên quan với nguy cơ mắc bệnh.