Đối với bệnh nhân bị ung thư vòm họng thì chế độ dinh dưỡng là một vấn đề quan trọng không thể thiếu trong việc chữa bệnh ung thư.
Sau tuổi 40, con người thường mắc rất nhiều bệnh mạn tính và huyết áp cao đã trở thành “sát thủ hàng đầu” của sức khỏe. Đặc biệt là đàn ông trung niên từ 40 đến 50 tuổi. Thực phẩm cũng có thể giúp bạn xua tan nỗi lo huyết áp cao.
Các bí quyết sau sẽ giúp chăm sóc sức khỏe đôi mắt, cửa sổ tâm hồn của bạn
Ý tưởng cho rằng thực phẩm có thể gây ra hoặc làm giảm viêm khớp không phải là mới.
Gây hại cho sức khỏe, làm giảm khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng, ảnh hưởng đến tuyến giáp, thúc đẩy tế bào ung thư, không giúp cải thiện các triệu chứng tiền mãn kinh… là những quan điểm sai lầm đã tồn tại cách đây hàng chục năm về đậu nành và tinh chất mầm đậu nành. Ngày nay, ngay cả FDA cũng đã công nhận lợi ích và sự an toàn của tinh chất mầm đậu nành và cho phép lưu hành.
Bệnh viêm khớp dạng thấp khởi phát một cách từ từ, trước khi có các triệu chứng ở khớp bệnh nhân thường có cảm giác nhức mỏi, tê tay chân, sốt nhẹ…
Một số loại cây cỏ có chất màu được dùng nhuộm thực phẩm làm tăng vẻ hấp dẫn của món ăn. Hơn nữa, chúng còn có tác dụng chữa bệnh.
Bệnh nhân đái tháo đường có nguy cơ bị một loạt các hậu quả y tế tiêu cực trong quá trình tiến triển của bệnh, như là chức năng thận.
Khi mắc bệnh gút, bạn thường được khuyên rằng nên hạn chế sử dụng những chế phẩm từ đậu nành cũng như các loại đậu khác. Vậy thực hư chuyện này ra sao?
Các loại hạt như hạt dưa, bí, nho, lựu, kiwi không chỉ là nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, mà còn có tác dụng phòng và điều trị bệnh.
Theo các bác sĩ, người mắc bệnh gút, rối loạn về chảy máu, chức năng gan thận tổn hại nên hạn chế ăn cá.
Ngày nay việc tiêu thụ chất béo thiếu kiểm soát có thể dẫn tới nhiều loại bệnh nguy hiểm, từ béo phì đến tim mạch, mỡ máu, tiểu đường. Tuy nhiên, việc kiêng khem quá mức chất này lại khiến cơ thể rơi vào tình trạng lợi bất cập hại