Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 10/09/2020 - Tiêu hóa

    Mẹo để kích thích tiêu hóa tốt hơn

    Bạn có thể từng bị đầy hơi, ợ nóng, buồn nôn, táo bón hoặc tiêu chảy nhưng nếu những triệu chứng này xảy ra quá thường xuyên thì có thể ảnh hưởng tới cuộc sống hằng ngày. Để tránh bị những triệu chứng khó chịu quấy rầy, bạn có thể cải thiện hệ tiêu hóa bằng cách thay đổi chế độ ăn uống và lối sống, áp dụng những mẹo nhỏ dưới đây.

  • Phụ gia thực phẩm có ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa hay không?

    Vấn đề sử dụng phụ gia và phẩm màu trong thực phẩm hiện đang là mối quan tâm của các chuyên gia về sức khoẻ, dinh dưỡng cũng như người tiêu dùng. Các chất này có mặt ở hầu hết các loại thực phẩm chế biến sẵn cũng như tươi sống. Tuy nhiên không phải tất cả các loại chất phụ gia, phẩm màu đều có hại và gây độc cho con người.

  • Vì sao một số người dùng có cảm giác “đầy bụng” sau khi ăn mì ăn liền?

    Một số loại thực phẩm thường được mọi người cho là nguyên nhân gây đầy bụng, trong đó có mì ăn liền. Vì sao như vậy? Đa phần mọi người đều không thể giải thích được lý do, mà chỉ có cảm giác khi ăn vào thì bị như vậy. Một số khác thì cho rằng do việc mì ăn liền có chứa nhiều dầu mỡ và có chứa chất phụ gia là chất bảo quản thực phẩm. Vậy thực hư là thế nào?

  • 04/09/2020 - Tiêu hóa

    Bản chất của việc khó tiêu do thực phẩm

    Khó tiêu là một triệu chứng gây cảm giác khó chịu rõ ràng hay đôi khi mơ hồ xảy ra ở vùng bụng trên với mức độ từ nhẹ đến nặng. Người bệnh đến khám thường mô tả những khó chịu của mình như cảm giác nóng rát, buồn nôn, nôn ói, ợ hơi, đầy hơi và cảm thấy no sớm ngay đầu bữa ăn hay khó chịu sau bữa ăn.

  • Khó tiêu - bệnh lý hay chỉ là cảm giác?

    Khó tiêu, hay còn được biết đến là chứng đầy bụng như dân gian thường gọi, là một thuật ngữ chung để chỉ tình trạng khó chịu ở phần bụng trên. Khó tiêu không phải là một bệnh, mà là một triệu chứng, có thể được mô tả là tình trạng đau bụng hoặc có cảm giác đầy bụng ngay sau khi ăn. Khó tiêu có thể là một triệu chứng của các bệnh tiêu hoá khác nhau và có thể được điều chỉnh bằng cách thay đổi chế độ ăn, lối sống và việc dùng thuốc.

  • 13/08/2020 - Dinh dưỡng

    Hệ tiêu hóa khỏe mạnh và không khỏe mạnh

    Hệ tiêu hóa của chúng ta phải làm việc liên tục trong lúc ta hoạt động, ăn uống và cả trong lúc ta nghỉ ngơi, giúp tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng từ thức ăn nạp vào mỗi ngày. Đây có thể được ví như hàng rào biên giới, vì là nơi tiếp xúc và loại trừ những yếu tố hay nguy cơ gây bệnh từ thực phẩm như vi khuẩn, chất acid, chất kiềm, hóa chất, chất độc hại,... Do đó, rất nhiều vấn đề bệnh lý có thể xảy ra với đường tiêu hóa như: viêm loét đường tiêu hóa, rối loạn đường tiêu hóa (táo bón, tiêu chảy), và thậm chí nặng nề hơn là xuất huyết, ung thư đường tiêu hóa.

  • 04/08/2020 - Tiêu hóa

    “Soi” quá trình tiêu hóa của một số thực phẩm quen thuộc

    Về cơ bản quá trình tiêu hóa của tất cả các thực phẩm đều trải qua 6 giai đoạn và mất khoảng từ 2-5 ngày. Tùy vào loại thực phẩm đã ăn, các yếu về trao đổi chất hoặc bệnh về tiêu hóa, quá trình trên sẽ diễn ra nhanh chậm khác nhau.

  • 03/08/2020 - Dinh dưỡng

    Quá trình tiêu hóa thực phẩm diễn ra như thế nào?

    Đã bao giờ bạn tự đặt câu hỏi: quá trình tiêu hoá thực phẩm hàng ngày diễn ra như thế nào chưa? Hãy cùng tìm hiểu nhé!

  • 29/07/2020 - Dinh dưỡng

    Thực phẩm không phải là nguyên nhân gây nóng

    Nóng trong là cảm giác mà nhiều người gặp phải, gây cảm giác khó chịu và đôi khi gây ra những biểu hiện bệnh lý ở một số trường hợp đặc biệt. Mặc dù được giải thích dưới góc nhìn khác nhau nhưng cả y học phương Đông và Phương Tây đều thừa nhận rằng thực phẩm không phải là nguyên nhân gây nóng.

  • Những thực phẩm bạn tưởng là nóng nhưng không phải

    Hàn – nhiệt trong thực phẩm là một vấn đề được rất nhiều người quan tâm lưu ý trong các bữa ăn hàng ngày. Thực tế, có rất nhiều loại thực phẩm mà chúng ta vẫn thường nhầm lẫn phân biệt chúng là thực phẩm hàn hay nhiệt. Vậy làm thế nào để có thể phân biệt chúng dễ dàng và những trường hợp nào thường gây nhầm lẫn phổ biến nhất?

  • Mì ăn liền có gây nhiệt miệng không?

    Nhiệt miệng là một vết loét nhỏ, nông, phát triển ở những mô mềm bên trong má hoặc môi, bên dưới lưỡi hoặc trên nướu hay còn được gọi là viêm miệng áp-tơ.

  • Mỳ ăn liền có phải là nguyên nhân gây mụn?

    Mụn nhọt, mề đay, mẩn ngứa là những dấu hiệu mà nhiều người cho rằng do bị nóng trong. Và mì ăn liền là một trong số những thực phẩm thường bị “quy kết” là nguyên nhân gây nóng trong, và cũng là nguyên nhân gây mụn nhọt. Nhưng sự thật liệu có phải như vậy?

  • 22/07/2020 - Dinh dưỡng

    Vì sao có 1 số người có biểu hiện như ợ nóng, nổi mụn, nhiệt miệng sau khi ăn thực phẩm?

    Khi nhìn thấy mụn, ợ nóng, nhiệt miệng mọi người thường nghĩ ngay đến biểu hiện của “nóng trong”. Tuy nhiên, trong y học hiện đại, đó lại là những triệu chứng riêng lẻ có thể xuất hiện ở nhiều bệnh, do nhiều nguyên nhân gây ra.

  • Các cách điều trị nóng trong mà nhiều người đang áp dụng là đúng hay sai?

    Nóng trong là một quan niệm của y học cổ truyền, có thể gặp ở bất cứ lứa tuổi nào và thường biểu hiện ra ngoài dưới nhiều hình thức như nổi mụn, nhiệt miệng, táo bón, môi khô nứt nẻ...

  • 1
  • 2
  • 3
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng
Phần mềm đánh giá tình trạng dinh dưỡng