Biến thể Delta của virus Sars-CoV-2 đang gây ra cuộc khủng hoảng leo thang ở Indonesia, hai tháng sau khi nó quét qua Ấn Độ. Số trường hợp nhiễm bệnh tại Indonesia đã tăng mạnh trong tháng qua và đang không có dấu hiệu dừng lại. Theo các chuyên gia, điều này có thể chỉ là tiền đề, là bước đầu của một làn sóng rộng lớn hơn ở toàn bộ châu Á, vì biến thể này đã được tìm thấy trên khắp khu vực trong châu lục này trong những ngày gần đây.
Chia nhỏ thực phẩm vào từng túi trước khi trữ đông, không cấp đông lại sau khi đã rã đông, kiểm tra kỹ hạn sử dụng trước khi mua mới tránh lãng phí và tránh ngộ độc khi ăn.
Tự cách ly là khi bạn không rời nhà vì bạn đã nhiễm hoặc có thể nhiễm COVID-19. Điều này giúp ngăn vi-rút lây lan sang người khác. Tự cách ly tại nhà là một bước phòng chống dịch hiệu quả giúp bảo vệ bản thân và những người xung quanh.
Trong điều kiện hiện nay chúng ta chưa thể tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ em dưới 12 tuổi, phát hiện về miễn dịch mạnh mẽ ở trẻ em đem lại niềm khích lệ lớn.
Dịch bệnh COVID-19 đang có diễn biến phức tạp, các bệnh nhân ung thư trong đó có bệnh nhân bệnh nhân ung thư đường tiết niệu thường lo lắng không biết mình có nguy cơ như thế nào, có nên tiêm phòng vắc xin COVID-19 không?
Úc đang cố gắng hết sức để ngăn chặn các đợt bùng phát đột ngột mới của COVID-19.
Hiện tại các cơ quan chức năng cũng đang từng bước triển khai thí điểm cách ly tại nhà đối với các trường hợp F1 và F0 không triệu chứng, ở một số địa phương và trên một số nhóm đối tượng có quy định các tiêu chí chặt chẽ. Ngoài lợi ích giảm tải cho cơ sở điều trị, việc này còn giúp giảm nhân lực y tế hậu cần và đỡ chi phí về kinh tế. Bạn cần chuẩn bị những gì nếu là F1, F0 được cách ly tại nhà?
Việc tăng cường sức đề kháng mùa dịch bệnh là hết sức cần thiết đối với mọi người, đặc biệt là phụ nữ mang thai. Bộ Y tế, Tổ chức Y tế thế giới và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc đã đưa ra lời khuyên về chăm sóc phụ nữ mang thai trong mùa dịch Covid-19.
Bác sĩ Vishakha Shivdasani từ Mumbai, Ấn Độ gợi ý cách phục hồi sức khỏe cho người bệnh Covid-19 bằng cải thiện dinh dưỡng và lối sống.
Theo thống kê mới nhất đến ngày 13/7/2021, toàn thế giới có khoảng 24% dân số đã được tiêm ít nhất một liều vaccine COVID19. Trên toàn cầu, có khoảng 3.47 tỉ liều vaccine đã được tiêm chủng, 29.2222 triệu liều hiện đang được tiếp tục tiêm chủng mỗi ngày. Tuy nhiên, chỉ có 1% dân số tại các quốc gia có thu nhập thấp được tiêm chủng ít nhất một liều vaccine. Đó là những con số thống kê mới nhất về vaccine trên toàn cầu.
Gần đây, có nhiều thông tin trên các phương tiện truyền thông xung quanh việc sử dụng thuốc Favipiravir (tên biệt dược: Avigan) của Nhật Bản có tác dụng chống lại virus SARS-CoV-2 – virus gây ra đại dịch COVID-19. Favipiravir hiện tại chưa được Cục quản lý Dược phẩm và thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) chấp thuận tại Mỹ, song các nghiên cứu lâm sàng tại Trung Quốc và Ấn Độ đã kết luận tiềm năng của loại thuốc này. Hiện nay, thuốc được phê chuẩn tại một số quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Nga.
Luôn có một sự phức tạp của mối liên quan giữa cân nặng quá khổ và vaccine COVID-19. Tại sao cân nặng lại là yếu tố lựa chọn trong tiêm vaccine COVID-19
4-5-1 là công thức dinh dưỡng được Bộ Y Tế đưa ra giúp mọi người dễ áp dụng để bữa ăn cân đối.
Nước rửa tay nhanh đang trở nên phổ biến hơn bao giờ hết, một phần là vì hiệu quả của nó trong suốt đại dịch COVID-19. Các sản phẩm nước rửa tay nhanh có thể tiêu diệt các vi khuẩn trên tay và các bề mặt tiếp xúc khác, giúp làm chậm sự lây nhiễm của các bệnh truyền nhiễm, ví dụ như COVID-19.