Bên cạnh những triệu chứng như mệt mỏi, trì trệ, móng tay khô và dễ gãy… thì người bị suy giáp còn có biểu hiện tăng cân cho dù ăn uống kém. Vậy cách cải thiện triệu chứng này là gì?
Theo Hiệp hội Tuyến giáp Mỹ, việc tăng cân gây ra bởi chứng suy giáp thông thường khoảng 2 -5kg. Với người bị suy giáp, chế độ ăn chứa 1.200 calo/ngày là khuyến cáo của bác sĩ Melina Jampolis, một chuyên gia dinh dưỡng viết trên tờ Cable News Network (CNN), Mỹ. Người mắc suy giáp trong khẩu phần ăn nên chứa ít tinh bột (hạn chế bánh mì, mì ống, gạo, ngũ cốc và bánh nướng); hãy lựa chọn chất béo lành mạnh, thay vì chất béo bão hòa để đảm bảo sức khỏe tim mạch. Ngoài ra, người bệnh nên sử dụng nhiều cá béo, hạt dẻ, quả bơ và dầu ô liu hoặc dầu canola (dầu cải), hạn chế bơ giàu chất béo, các loại kem, đường và carbohydrate tinh chế.
Người bị suy giáp có thể tập thể dục khoảng 90 phút mỗi ngày, nhưng cần được sự cho phép của bác sĩ. Theo Leonor Corsino, bác sĩ đến từ Trung tâm Chuyển hóa và Phẫu thuật giảm cân Duke ở Durham, Bắc Carolina: "Nếu một người đã kiểm soát tốt bệnh suy giáp và có đủ năng lượng, thì việc tập thể dục sẽ được khuyến khích”.
Bên cạnh đó, một chế độ ăn không chứa gluten có thể giúp cải thiện tình trạng bệnh và giảm cân khi mắc suy giáp. Theo Janet Renee – một chuyên gia dinh dưỡng người Mỹ thì gluten được tìm thấy nhiều trong bánh mì, mỳ ý, bánh khô, ngũ cốc và các loại thịt chế biến.
Đồng thời, người bị suy giáp nên tránh các loại đường, bởi đường sẽ làm giảm việc sản xuất protein hay còn gọi là cytokine – một chất gây phản ứng viêm. Theo Tina Beaudoin, Chủ tịch Hiệp hội các bác sĩ liệu pháp thiên nhiên của bang New Hampshire, Mỹ thì người mắc suy giáp thường có hệ tiêu hóa kém, nên thay vì ăn 3 bữa/ngày, họ cần chia thành nhiều bữa ăn nhỏ để giúp cân bằng lượng đường trong máu.
Duy trì trọng lượng bình thường có thể là một cuộc đấu tranh đầy cam go khi bạn mắc suy giáp. Việc thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, kiểm soát khẩu phần ăn hàng ngày và tập thể dục thường xuyên là những bí quyết để giảm cân. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất bạn có thể làm để nâng cao sức khỏe tuyến giáp là phải tìm ra phương pháp điều trị phù hợp.
Trong số đó, sử dụng sản phẩm thảo dược hiện nay đang là xu hướng được nhiều chuyên gia hàng đầu đánh giá cao. Tại Việt Nam, tiêu biểu cho xu hướng này là thực phẩm chức năng chứa thành phần chính từ hải tảo, kết hợp cùng với ba chạc, bán biên liên, khổ sâm, xoan Ấn Độ (neem)… Sự phối hợp này tạo ra một sản phẩm có tác dụng tốt trong việc tăng cường sức khỏe tuyến giáp trạng, điều hòa hàm lượng hormone tuyến giáp, hỗ trợ điều trị, phòng ngừa, cải thiện các triệu chứng của suy giáp như mệt mỏi, da khô, sợ lạnh, táo bón, nhịp tim chậm, tăng cân dù ăn uống kém,… cũng như các rối loạn tuyến giáp khác một cách hiệu quả. Với thành phần từ thiên nhiên nên sản phẩm không gây tác dụng phụ và phù hợp khi người bệnh dùng trong thời gian dài.
Với những người mắc suy giáp, để có một cân nặng hợp lý thì trước hết bạn cần kiểm soát tốt bệnh này. Đồng thời, việc sử dụng thực phẩm chức năng chứa thành phần chính từ hải tảo mỗi ngày cũng là gợi ý hay bạn nên áp dụng.
Lẹo mắt có thể phát triển khi tuyến dầu trong mi mắt bị nhiễm khuẩn. Căng thẳng có thể làm suy giảm hệ miễn dịch và căng thẳng có thể có liên quan đến tình trạng lẹo mắt
Vitamin D3 và K2 là hai vi chất đóng vai trò cốt lõi trong chuyển hóa canxi và phát triển xương. Khi được bổ sung đồng thời, vitamin D3 và K2 có tác dụng “hiệp đồng”, hỗ trợ tối đa quá trình xây dựng hệ xương chắc khỏe, giúp trẻ tăng trưởng chiều cao hiệu quả và an toàn.
Để giải độc thận, một chế độ ăn uống thông minh là chìa khóa. Ưu tiên thực phẩm tươi, giảm đồ ăn chế biến sẵn và nước ngọt để bảo vệ 'bộ lọc' quan trọng của cơ thể.
Trải nghiệm tiêu cực thời thơ ấu là những sự kiện tiêu cực xảy ra trong độ tuổi từ 1 đến 17 tuổi. Những trải nghiệm tiêu cực này ảnh hưởng đến não bộ và sức khỏe của trẻ khi chúng lớn lên thành người trưởng thành và gây nên các vấn đề về sức khỏe tâm thần hoặc các bệnh lý mãn tính. Đọc bài viết sau để hiểu thêm về các vấn đề mà trẻ có thể gặp phải lúc trưởng thành khi có các trải nghiệm tiêu cực thời thơ ấu!
Nói đến phát triển chiều cao, chắc chắc phải nói đến canxi và vitamin D – những thành phần cốt lõi cho sự phát triển và duy trì sức khỏe của xương. Các bằng chứng khoa học gần đây chứng minh rằng, cùng với canxi và vitamin D còn có vai trò vô cùng quan trọng của vitamin K2. Một số nghiên cứu gần đây đã cho thấy vitamin K2 có thể tác động trực tiếp đến sự tăng trưởng chiều cao của trẻ, đặt ra vấn đề cấp thiết cần cung cấp đủ K2 trong những giai đoạn vàng của sự phát triển ở trẻ nhỏ.
Vitamin D3 và K2 là hai vi chất thiết yếu giúp trẻ phát triển hệ xương chắc khỏe và tăng trưởng chiều cao tối ưu. Tuy nhiên, không phải cứ bổ sung là cơ thể sẽ hấp thu hiệu quả. Thực tế, cả vitamin D3 và K2 đều là vitamin tan trong dầu, và đặc tính này khiến chúng rất khó hấp thu qua đường tiêu hóa, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Việc bổ sung mà không có sự hỗ trợ của công nghệ có thể dẫn đến hấp thu kém, giảm hiệu quả và gây lãng phí.
Các bệnh về gan ngày càng gia tăng, ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn cầu. Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe của gan.
Có thể bạn uống quá liều cà phê hay uống một ly nước tăng lực, bạn gặp dấu hiệu run rẩy, nhịp tim không đều, đau bụng và các tác dụng phụ khác của caffeine. Từ việc uống nước đến ăn chuối, hãy tìm hiểu cách thực sự hiệu quả để trung hòa tác dụng của quá nhiều caffeine.