Ngậm bắt vú tốt là điều kiện quan trọng giúp bé bú hiệu quả và mẹ cảm thấy dễ chịu. Bé cần học cách đưa bầu vú vào sâu trong miệng chứ không chỉ sử dụng ti mẹ như chiếc núm.
Ngay phút giây đón nhận em bé mới chào đời, những kết nối không lời giữa cha mẹ với thiên thần đáng yêu nhỏ xíu gần như hình thành ngay lập tức . Nhưng để kết nối ấy ngày càng trở nên bền chặt, mỗi bậc cha mẹ sẽ cần cố gắng nhiều đấy.
Nuôi nấng, chăm sóc một đứa trẻ sơ sinh không phải là điều đơn giản. Dù chuẩn bị kỹ thế nào khi mang thai, bạn vẫn sẽ cảm thấy lo lắng khi em bé chào đời.
Cho con bú là một trải nghiệm tuyệt vời, nhưng nếu bạn nghĩ là đến thời điểm thích hợp để cai sữa cho bé, thì bạn nên ngừng cho bé bú. Và nếu bạn đang ở trong giai đoạn cai sữa cho con thì bạn cần nhận được sự hỗ trợ và những thông tin cần thiết. Bài viết dưới đây sẽ giúp ích cho bạn.
Nấm miệng là một tình trạng mà trong đó các loại nấm Candida albicans tích tụ và phát triển trên niêm mạc miệng. Bệnh nấm miệng thường xảy ra đối với trẻ sơ sinh, trẻ em dưới 2 tuổi và những người đeo răng giả, sử dụng corticosteroid hít hoặc có tổn thương hệ thống miễn dịch.
Cho con bú là việc có vẻ như là công việc không cần phải suy nghĩ. Bạn có ngực, bạn đặt em bé lên ngực, và em bé sẽ…tự làm công việc của mình? Nhưng, cho con bú không đơn giản chỉ là như vậy.
Khi mới sinh, trẻ có thể ngủ một giấc dài 4-5 giờ, bất kể ngày hay đêm. Các bé chỉ biết phân biệt ngày đêm khi 8 tuần tuổi, vì vậy trước thời điểm này, cha mẹ nên sắp đặt lịch sinh hoạt dựa theo nhu cầu ăn ngủ của con. Khi được 6 tháng tuổi, đa số các bé có thể ngủ qua đêm (ngủ trên 6 tiếng), đây là lúc mẹ có thể giúp con bỏ ăn đêm.
Việc chăm sóc hệ miễn dịch trong giai đoạn đầu đời cần cẩn thận.