Sự thay đổi của màu phân là một vấn đề bình thường, tuy nhiên phân màu vàng cũng có thể liên quan đến một số tình trạng sức khỏe.
Vàng da ở trẻ sơ sinh là tình trạng da và mắt của trẻ có màu vàng. Bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh rất phổ biến và có thể xảy ra khi trẻ sơ sinh bị tăng bilirubin, một sắc tố màu vàng được tạo ra trong quá trình phân hủy bình thường của các tế bào hồng cầu.
Trẻ sơ sinh có thể bị vàng da sinh lý hoặc vàng da bệnh lý. Vàng da sinh lý thường biến mất sau một thời gian ngắn.
Thiếu kiến thức về chứng vàng da khiến một số phụ huynh quá lo lắng, số khác lại dửng dưng khiến trẻ bị những biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.
Bilirubin là một sắc tố có màu vàng được sản xuất ra khi các tế bào hồng cầu bị vỡ trong cơ thể. Khi các tế bào hồng cầu bị vỡ, bilirubin sẽ đi vào gan, túi mật và các ống mật trước khi được thải ra ngoài.
Chứng vàng da là một trong những vấn đề phổ biến nhất ở trẻ sơ sinh, cả trẻ sơ sinh đủ tháng và trẻ sơ sinh thiếu tháng.
Trẻ sơ sinh có 2 dạng vàng da là: sinh lý và bệnh lý. Vàng da sinh lý thường biến mất sau một thời gian ngắn. Vàng da bệnh lý rất nguy hiểm do trẻ có thể bị hôn mê, co giật do đó các bậc cha mẹ cần biết cách phát hiện bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh.
Ngay sau khi sinh, bác sĩ nhi khoa sẽ kiểm tra nếu trẻ có tình trạng vàng da hay không.
Một vết bầm tím hoặc đổi màu ở vùng ngực thường sẽ không phải là vấn đề đáng lo ngại. Khi bị bầm tím, thường là do các mao mạch (các mạch máu rất nhỏ trong cơ thể) bị tổn thương, làm rò rỉ một lượng máu nhỏ ra ngoài và sẽ tụ lại ở phía dưới da.
Hoàng đảm không chỉ là tình trạng vàng da.
Trẻ bị vàng da nặng có thể gặp những biến chứng nguy hiểm. Theo tiến sỹ Manu Sharma – Chuyên gia tư vấn của Bệnh viện Nhi Paras Bliss (Ấn Độ), để giảm nguy cơ trẻ sơ sinh bị vàng da và phòng bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh nặng lên, cha mẹ có thể thực hiện 4 điều sau.
Nếu bạn có những dấu hiệu phổ biến dưới đây, thì có thể giờ là lúc bạn nên đến gặp bác sỹ để kiểm tra gan của mình.