Hai biến thể phụ mới của Omicron, được gọi là BA.4 và BA.5 hiện đang được phát hiện và lưu hành ở nhiều nơi trên thế giới.
Do sự gia tăng toàn cầu về các trường hợp nhiễm coronavirus gây ra bởi biến thể BA.5 , Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hiện xếp chủng này là một "biến thể đáng lo ngại". Các chuyên gia y tể hàng đầu của Đức đã cảnh báo rằng Covid-19 có thể lây lan trở lại vào trong mùa hè này.
Làn sóng biến thể COVID BA4 và BA5 đã xuất hiện trên thế giới và hiện nay đang xuất hiện tại Việt Nam với những lo lắng của người dân. Dưới đây là những điều bạn cần biết về BA.4 và BA.5.
WHO thông báo phát hiện hai biến thể phụ của chủng Omicron.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa mới bổ sung thêm một biến thể khác của COVID-19 vào danh sách các biến thế cần được quan tâm, đó là biến thể Mu.
Theo nghiên cứu mới được công bố vào 19/8/2021 trên tạp chí MedicalXpress, các nhà khoa học tại trường Đại học Oxford (Anh) đã cho thấy hiệu quả của vaccine Pfizer-BioNTech chống lại COVID-19 giảm nhanh hơn so với hiệu quả của vaccine AstraZeneca.
Cho đến thời điểm hiện tại, có 8 biến thể của virus SARS-COV-2 đã được tìm thấy kể từ tháng 9 năm 2020. Bài viết sẽ nêu các thông tin sơ qua về các biến thể virus hiện đang tồn tại và khả năng đáp ứng của các vaccine hiện hành đối với các biến thể đó.
Vào ngày 28/6/2021, trích tin tức từ WebMD cho biết các quan chức y tế ở Ấn Độ đã đưa ra cảnh báo về một biến thể mới của virus SARS-COV-2 được gọi với cái tên “Delta Plus”. Ngày 3/8/2021, (trích thông tin từ Reuters), cơ quan kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc cho biết đã phát hiện 02 trường hợp đầu tiên mắc biến thể Delta Plus – trong thời điểm quốc gia này đang đối phó với làn sóng dịch thứ tư kể từ khi dịch bệnh bùng phát toàn cầu.
Cùng với khả năng lây lan cao hơn, biến thể Delta còn khiến người bệnh COVID-19 có các triệu chứng khác so với chủng gốc.
Khoảng 40 đến 50% các trường hợp mắc mới ở Israel là những người đã được tiêm chủng.
Dưới đây là các chủng virus Sars-Cov-2 đang lưu hành trên thế giới.
Theo một báo cáo mới đây cho thấy, việc tái nhiễm COVID-19 ở những người đã từng mắc bệnh là rất hiếm, và hầu hết những người từng mắc đều tự phát triển khả năng miễn dịch chống lại tái nhiễm trong ít nhất sáu tháng. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu nhận thấy khả năng miễn dịch này giảm mạnh ở những người từ 65 tuổi trở lên.