Hàm lượng protein cao trong trứng sống có thể gây hại cho thận
Trứng là thực phẩm phổ biến vào bữa sáng. Lòng trắng trứng sống chứa 10% protein và 90% nước. Trứng chứa gà nhiều yếu tố dinh dưỡng như kali, magne niacin và natri. Đặc biệt, các vitamin, sắt, kẽm và phospho trong lòng đỏ trứng gà rất tốt cho sức khỏe tim mạnh, ngăn ngừa bệnh huyết áp và bệnh đái tháo đường. Tuy nhiên, việc ăn lòng trắng trứng sống có thể gây ra nhiều rủi ro sức khỏe, bao gồm:
Những người có hệ miễn dịch yếu, trẻ em, người già, phụ nữ có thai không nên ăn trứng sống
Dị ứng
Dị ứng với lòng trắng trứng sống không phổ biến và khó phát hiện. Các triệu chứng của dị ứng trứng sống, bao gồm: Phát ban, sưng, đỏ da, đau bụng, tiêu chảy, ngứa và chảy nước mắt. Bên cạnh đó, dị ứng trắng trứng sống có thể khiến bạn cảm thấy khó thở, hạ huyết áp và ngất xỉu.
Đau cơ
Biotin là vitamin B7, vitamin H, có liên quan đến quá trình sản xuất glucose và acid béo của cơ thể bạn. Ăn lòng trắng trứng sống có thể gây ra tình trạng thiếu biotin do các albumin trong lòng trắng trứng ngăn chặn cơ thể hấp thụ biotin. Thiếu biotin dẫn đến đau cơ, rụng tóc, phát ban trên da ở trẻ em, viêm da tiết bã (viêm da đầu) ở người lớn.
Hại thận
GFR là chỉ số lọc cầu thận. Chỉ số GFR ở những người mắc bệnh thận rất thấp. Hàm lượng protein cao trong lòng trắng trứng sống làm giảm tốc độ lọc cầu thận, gây suy giảm chức năng của thận. Do đó, người mắc bệnh thận không nên ăn chín uống sôi để đảm bảo sức khỏe và giảm nguy cơ ngộ độc.
Ăn chín uống sôi để giảm nguy cơ nhiễm khuẩn, ngộ độc thực phẩm
Nhiễm khuẩn Salmonella
Trứng sống và nấu chưa chín có thể chứa salmonella - một loại vi khuẩn có hại, ký sinh trong ruột gia cầm. Vi khuẩn này được tìm thấy ở vỏ ngoài và bên trong trứng. Việc ăn trứng sống, không rõ nguồn gốc có thể gây ngộ độc thực phẩm. Để loại bỏ salmonella, bạn cần nấu chín trứng ở nhiệt độ cao.
Nghiên cứu được thực hiện trên 40.000 đàn ông và 30.000 phụ nữ cho thấy tiêu thụ 1 quả trứng mỗi ngày có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, việc ăn quá nhiều trứng có thể làm tăng nồng độ cholesterol trong cơ thể, ảnh hưởng đến sức khỏe.
Để giảm nguy cơ dị ứng, ngộ độ thực phẩm, bạn nên nấu trứng ở nhiệt độ trên 70 độ C và chỉ ăn đủ lượng trứng theo khuyến nghị của chuyên gia dinh dưỡng.
Tham khảo thêm thông tin tại: Điều gì xảy ra nếu bạn ăn 3 quả trứng mỗi ngày?
Bệnh ngộ độc thịt là một tình trạng nghiêm trọng do vi khuẩn Clostridium botulinum tấn công vào các dây thần kinh của cơ thể, bệnh có thể gây tử vong.
Áp lực công việc và cuộc sống ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần như thế nào? Các dấu hiệu cảnh báo kiệt sức, stress là gì? Các phương pháp giúp người trưởng thành cân bằng công việc và cuộc sống, duy trì sức khỏe tinh thần: quản lý thời gian, thư giãn, rèn luyện thể chất...
Một số nghiên cứu cho thấy diệp lục có thể giúp chữa lành da, bảo vệ cơ thể chống lại ung thư, giảm cân cùng nhiều lợi ích khác. Tuy nhiên, diệp lúc có thật sự “thần thánh” như các quảng cáo vẫn đưa tin hay không? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây!
Mặc dù sữa nổi tiếng vì chứa nhiều canxi nhưng có nhiều loại thực phẩm khác có thể giúp mọi người đáp ứng nhu cầu bổ sung canxi mỗi ngày.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới ước tính mỗi năm có khoảng 300.000 phụ nữ tử vong khi mang thai hoặc sinh con và hơn 2 triệu trẻ sơ sinh tử vong trong tháng đầu tiên sau khi sinh; ước tính cứ 7 giây lại có 1 ca tử vong có thể phòng ngừa được.
Không dung nạp lactose ảnh hưởng nhiều đến khả năng tiêu hoá và hấp thụ dinh dưỡng. Do đó việc điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp sẽ giúp cải thiện triệu chứng khó chịu.
Bệnh đái tháo đường và đái tháo nhạt có chung chữ “đái tháo ” trong tên gọi và một số triệu chứng giống nhau. Tuy nhiên, hai căn bệnh này hoàn toàn không liên quan đến nhau. Chúng gây ra các tác hại khác nhau đối với sức khỏe con người và phương pháp điều trị cũng khác nhau. Cùng tìm hiểu sự khác biệt của 2 bệnh lý này qua bài viết sau!
Người mắc bệnh sởi cần một chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để tăng cường hệ miễn dịch và nhanh chóng phục hồi.