Câu hỏi mà nhiều người dân đặt ra là: Sao cùng đi tiêm về mà có người bị sốt, có người không. Vậy sốt hay không sốt là tốt hơn? Có phải khi bị sốt thì cơ thể mới có miễn dịch?”
Vaccine là công cụ quan trọng trong việc bảo vệ con người khỏi virus corona, ngay cả khi bạn mắc bệnh tự miễn.
Nhiều người băn khoăn về tính hiệu quả nếu tiêm 2 mũi vaccine COVID-19 của 2 hãng.
Khoảng 40 đến 50% các trường hợp mắc mới ở Israel là những người đã được tiêm chủng.
Sau hơn một năm nghiên cứu và phát triển, đến nay vaccine COVID-19 Sinopharm của Trung Quốc được cung cấp cho hơn 70 quốc gia trên thế giới.
Một phân tích về các biểu hiện sau tiêm chủng tại Scotland đã xác định rằng vaccine Oxford-AstraZeneca COVID-19 có liên quan đến việc làm tăng nhẹ nguy cơ đông máu và giảm tiểu cầu. Vaccine Pfizer-BioNTech COVID-19 không có bằng chứng về việc tăng nguy cơ này. Các chuyên gia nhấn mạnh rằng giá trị rủi ro đối với vaccine COVID-19 thấp hơn so với nhiễm SARS-CoV-2 và lợi ích của vaccine vượt trội hơn những rủi ro cực kỳ hiếm gặp này.
Hai liều vaccine COVD-19 của AstraZeneca có hiệu quả 92% trong việc giảm số ca nhập viện do biến thế Delta và cho thấy không có ca tử vong trong số những người được tiêm chủng.
Giới chức y tế Trung Quốc cho biết, các nhà nghiên cứu nước này đang thực hiện các thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và giai đoạn 2 với vaccine COVID-19 dạng xịt.
Nhiều người cho rằng, sau khi tiêm vaccine COVID-19, ai sốt, đau nhức người thì cơ thể mới sinh kháng thể, điều này có đúng?
Theo kết quả một nghiên cứu mới đây đăng trên tạp chí Cancer - Ung thư, những bệnh nhân nhập viện do bệnh ung thư có nguy cơ tử vong do COVID-19 cao hơn những bệnh nhân còn sống sau điều trị khỏi ung thư và những bệnh nhân chưa từng bị ung thư.
Hãng dược Pfizer ngày 8/6 cho biết sẽ bắt đầu mở rộng thử nghiệm vaccine Covid-19 ở 4.500 trẻ dưới 12 tuổi.
Sự chấp thuận từ cơ quan y tế toàn cầu là bảo chứng vaccine an toàn và hiệu quả, để dựa vào đó mỗi quốc gia tự tin xúc tiến việc phê duyệt quy định của riêng mình.