Hội chứng kém hấp thu là tình trạng cơ thể thất bại trong việc hấp thu các chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất từ thực phẩm.
Tăng sản thượng thận bẩm sinh (Congenital adrenal hyperplasia – CAH) là một bệnh do rối loạn tổng hợp hormon vỏ thượng thận. Những trẻ mắc CAH thường sản xuất ra không đủ hoặc quá thừa hormon vỏ thượng thận.
Cha mẹ có thể là người nhận ra tình trạng chậm phát triển thể chất ở trẻ hoặc khi đưa trẻ đi khám kiểm tra sức khỏe tổng thể.
Mất thính lực ở trẻ nhỏ là một trong những rối loạn thường gặp nhất so với các rối loạn khác đang được sàng lọc rộng rãi.
Ngoài những lo lắng thông thường về sức khỏe của bé thì các bà mẹ còn có nỗi lo lắng. Một trong những mối quan tâm đó là làm sao để bé có đôi chân thẳng, đẹp, không bị cong hay các tật về chân.
Mặc dù tiêu chảy là bệnh thường gặp ở trẻ em nhưng việc xác định nguyên nhân gây bệnh không phải luôn dễ dàng.
Khi trẻ mắc bệnh thận mãn tính, bạn sẽ cần phải thay đổi chế độ dinh dưỡng cho trẻ. Một nguyên tắc quan trọng cần nhớ là: trẻ sẽ không được ăn một số loại thực phẩm mà có thể tạo thêm gánh nặng cho thận.
Nấm miệng là một tình trạng mà trong đó các loại nấm Candida albicans tích tụ và phát triển trên niêm mạc miệng. Bệnh nấm miệng thường xảy ra đối với trẻ sơ sinh, trẻ em dưới 2 tuổi và những người đeo răng giả, sử dụng corticosteroid hít hoặc có tổn thương hệ thống miễn dịch.
Chàm bớt là các vết có màu khác nổi bật trên da, thường xuất hiện ngay từ khi trẻ sinh ra hoặc một thời gian ngắn sau đó. Có nhiều loại bớt khác nhau và một vài trong số chúng khá phổ biến ở trẻ.
Chứng trầm cảm của bà mẹ có thể ảnh hưởng đến lượng oxytocin, việc cho con bú và mối tương tác mẹ-con, một nghiên cứu gần đây cho biết.
Các bậc phụ huynh thường xuyên than phiền rằng trẻ nhỏ thường xuyên dán mắt vào tivi trong nhiều giờ liền. Nhưng liệu vấn đề này có đáng lo ngại hay không?
Mút tay hoặc mút ngón cái ở trẻ nhỏ là hoàn toàn bình thường và không có hại. Hầu hết trẻ em sẽ ngưng mút ngón tay khi từ 2 đến 4 tuổi.