Phế cầu khuẩn gây ra những bệnh nguy hiểm ở trẻ nhỏ, đặc biệt là 4 bệnh: viêm màng não, nhiễm trùng huyết, viêm phổi và viêm tai giữa cấp.
Nấm lưỡi một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh biếng ăn ở trẻ, nhưng lại là yếu tố ít được các bậc phụ huynh chú ý.
Nhiễm giun đường ruột là tình trạng khá phổ biến tại các nước nằm trong vùng nhiệt đới. Ở nước ta có tới 70-80% trẻ em bị nhiễm giun đường ruột.
Theo khuyến cáo của các chuyên gia y tế, để hạn chế số ca phải đình chỉ thai nghén do rubella, biện pháp tốt nhất vẫn là chủ động tiêm phòng vắc xin rubella cho phụ nữ.
Khi thời tiết thay đổi, mẩn ngứa dị ứng là hiện tượng một số người gặp phải. Tình trạng mẩn ngứa dị ứng khiến người bệnh khó chịu, ngứa ngáy.
Mùa hè, trẻ bị rôm sảy là hiện tượng thường gặp. Rôm sảy gây cho trẻ nhiều ngứa ngáy khó chịu, và nhiều mẹ đã được mách bí quyết dùng mướp đắng trị cho con.
Thủy đậu là một bệnh có tính lây nhiễm rất cao và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Phòng ngừa bằng vắc-xin được xem là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay.
Các mũi vắc xin tiêm ở thời điểm trẻ 18 tháng tuổi thường bị lơ là, do khi trẻ ngoài 1 tuổi thường là thời gian cha mẹ cho trẻ “nghỉ xả hơi” trong khi trẻ vẫn ở độ tuổi cần tiêm chủng. Nhưng các mũi tiêm nhắc lại có ý nghĩa quan trọng trong đảm bảo miễn dịch cho trẻ.
Cha mẹ đóng vai trò quan trọng trong việc định hình con người mà trẻ sẽ trở thành sau này, và nghiên cứu cho thấy điều này đúng với cả sức khỏe cũng như tính cách. Một nghiên cứu mới đã chỉ ra rằng trẻ có cha mẹ hút thuốc có nguy cơ mắc bệnh tim khi trưởng thành cao hơn so với trẻ có cha mẹ không hút thuốc.
Là bậc cha mẹ, bạn hãy làm gương cho trẻ noi theo và giúp chúng không phải đối mặt với khói thuốc từ những người thân trong gia đình.
Một tình huống bất ngờ không lường trước có thể khiến trẻ thêm hứng thú để khám phá và học hỏi.
Nấc cụt có thể do nhiều nguyên nhân như là ăn quá nhiều, nuốt phải không khí khi nhai, hoặc thậm chí là lo lắng, phấn khích. Tuy nhiên trong một số trường hợp nấc cũng có thể do những nguyên nhân nguy hiểm.