Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 19/04/2016

    Điều gì có thể làm tổn hại đến gan của bạn?

    Được ví là “người lính gác cổng”, bởi gan là cơ quan đầu tiên các chất đi qua trước khi được cơ thể hấp thụ. Do vậy cơ quan này cũng dễ bị tác động bởi nhiều yếu tố như rượu bia, thuốc lá, thực phẩm độc hại, không khí ô nhiễm…

  • 15/04/2016

    Phương pháp vệ sinh răng miệng cho những người mang hàm giả

    Vệ sinh răng miệng là việc làm hàng ngày của những người bình thường. Tuy nhiên, đối với những người phải mang hàm giả thì đôi khi việc chăm sóc răng miệng lại bị sao nhãng, lơ là (do quan niệm vệ sinh răng giả đơn giản hơn) dẫn đến các bệnh về răng miệng.

  • 15/04/2016

    Cách nhận biết sớm u mạch máu ở trẻ

    Trẻ nhỏ thường bị hai loại u mạch máu: U lành tính của tế bào nội mạc lát thành mạch máu, xuất hiện lúc mới sinh, phát triển rất nhanh ở nhũ nhi. U dị dạng mạch máu cũng xuất hiện lúc mới sinh nhưng phát triển chậm hơn và tồn tại tới tuổi trưởng thành. U máu có thể xuất hiện ở nhiều nơi trên cơ thể như ở da vùng đầu, mặt, cổ, ngực, chân, tay; ở mắt, vòm, miệng, họng; hoặc ở trong nội tạng như gan, thận…

  • 13/04/2016

    First aid: Điều trị bỏng như thế nào?

    Bỏng là một tổn thương thường gặp nhưng rất đau đớn. Trong khi bỏng nhẹ sẽ lành mà không cần chăm sóc y tế nhiều thì bỏng nặng cần phải chăm sóc y tế đặc biệt để dự phòng nhiễm trùng và làm giảm mức độ nghiêm trọng của sẹo.

  • 12/04/2016

    Nhóm máu và khả năng thụ thai: Không chỉ dành cho phụ nữ

    Naftali là một bệnh nhân thuộc nhóm máu O mà tôi ‘đã tiếp nhận’ lại từ bố mình, ông đã là bác sĩ điều trị cho anh ấy khi anh ấy còn là một cậu bé trong những năm sau Chiến Tranh Thế giới II.

  • 12/04/2016

    Cách xử lý khi cơ thể bị tiếp xúc với axit

    Bỏng do axit thường ít gặp nhưng khi đã xảy ra sẽ gây nên hậu quả hết sức khó lường. Một số cách xử lý nhanh khi cơ thể không may tiếp xúc với axit sẽ giúp bạn tránh được ít nhất những đau đớn và di chứng để lại.

  • 10/04/2016

    10 điều cần biết khi mắc bệnh mạch vành

    Bệnh mạch vành đang ngày càng trở thành một bệnh lý phổ biến ở nước ta. Mỗi ngày có hàng trăm bệnh nhân nhập viện trên toàn quốc về những bệnh lý liên quan đến mạch vành. Số bệnh nhân mắc bệnh mạch vành khoảng 2 triệu người tại Việt Nam và mỗi năm có khoảng 100.000 bệnh nhân chết vì bệnh lý mạch vành. Trên thế giới cứ 1 trong 6 nam giới và 1 trong 10 nữ giới tử vong do bệnh mạch vành.

  • 08/04/2016

    Nguyên nhân và ảnh hưởng của bệnh thoát vị đĩa đệm

    Đĩa đệm là một bộ phận nằm ở giữa liên đốt sống cấu tạo là những bao sơ dày chắc bao bọc một lớp nhầy bên trong có chức năng co dãn, chống sóc để cột sống hoạt động dễ dàng. Khi các bao sơ này bị rách các lớp nhân nhầy thoát ra ngoài đó là bệnh thoát vị đĩa đệm.

  • 07/04/2016

    Có nên tập thể dục khi bị đau lưng ?

    Khi bị đau lưng bạn thường được khuyên là nên nằm xuống sao cho lưng thẳng không được vận động. Nhưng theo các chuyên gia xương khớp tại Canada khuyến cáo nếu bạn nằm bất động khi đau lưng chỉ khiến tình trạng càng thêm tồi tệ.

  • 07/04/2016

    Xử trí khi vật lạ rơi vào mắt trẻ nhỏ

    Vì trẻ nhỏ không biết cách tự điều tiết mắt để đẩy vật lạ hoặc lấy vật lạ ra khỏi mắt như người lớn mà thường phản ứng bằng cách dụi mắt.

  • 03/04/2016

    Thiếu máu do loét dạ dày, cách nào để trị?

    Loét dạ dày tá tràng là một bệnh rất thường gặp, đây là hiện tượng phá hủy cục bộ niêm mạc dạ dày. Loét dạ dày có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, trong đó có thiếu máu.

  • 02/04/2016

    Thóp chưa liền ở bé 16 tháng tuổi

    Hỏi: Con tôi 16 tháng tuổi, thóp vẫn chưa liền, gia đình rất lo lắng, tất cả các bác sĩ khuyên nên bổ sung vitamin D. Tôi phải làm gì ?

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7