Ăn cân đối bột đường, đạm, béo, vitamin và khoáng chất; ít nhất 5 trong 8 nhóm thực phẩm, uống 2 lít nước, tập thể dục giúp tăng đề kháng.
Chế độ ăn lành mạnh, môi trường sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý, tránh căng thẳng, sẽ giúp trẻ phòng bệnh hiệu quả.
Vào mùa hè, khi nhiệt độ bên ngoài quá nóng nhiều người có thói quen uống nước lạnh, tắm ngay,... để làm giảm bớt nóng bức nhưng lại không có lợi cho sức khỏe. Trong thời tiết nắng nóng kéo dài, phải làm gì để phòng tránh bệnh tật.
Hệ miễn dịch là mạng lưới vô cùng phức tạp của các tế bào, mô và các bộ phận khác, giúp bảo vệ cơ thể tránh khỏi các tác nhân xâm nhập như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, cũng như các rối loạn của tế bào.
Từ 40 tuổi, bạn nguy cơ cao mắc bệnh tim mạch, tiểu đường, ung thư, rối loạn mỡ máu, thừa cân béo phì..., nên tăng cường thực phẩm giàu đạm, giảm chất béo, hạn chế bột đường.
Vitamin C là vi chất đóng vai trò quan trọng với hệ miễn dịch của cơ thể. Để tăng cường sức đề kháng trước dịch Covid-19, chế độ ăn của bạn nên có những thực phẩm giàu vitamin C dưới đây.
Để chung sống an toàn với dịch bệnh, thời điểm này duy trì hệ miễn dịch khỏe mạnh, nâng cao sức đề kháng là điều cần thiết. Bởi từ thống kê về những trường hợp nhiễm COVID-19 có thể thấy rõ tỷ lệ người già, người có sức đề kháng yếu hay hệ miễn dịch bị suy giảm sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh và tử vong cao hơn những người có sức đề kháng tốt.
“Tăng đề kháng” đang là từ khóa “hot” được tìm kiếm nhiều trong thời gian gần đây. Không khó để có được các thông tin giúp bạn chủ động tăng đề kháng, nâng cao miễn dịch cho cơ thể. Đặc biệt, việc sử dụng các sản phẩm bổ sung vi chất tổng hợp, vitamin C, A, E...đang được rất nhiều người áp dụng bởi sự đơn giản và tính tiện dụng. Vậy bổ sung sao cho đúng và đủ?
Đối với thai phụ, việc mắc sốt xuất huyết có thể gây nhiều hệ lụy hơn so với người bình thường, thậm chí đe dọa tính mạng cả mẹ và con.
Trời quá nóng, nhiều bà mẹ băn khoăn vì nếu không bật máy điều hòa thì trẻ vật vã khó chịu, mà bật thì sợ trẻ bị viêm họng và ho.
Nhiều bệnh và tật có thể phát sinh từ sự suy yếu của sức đề kháng (miễn dịch) trong cơ thể.
Theo nghiên cứu này thì trì hoãn thời gian cắt rốn sau khi đẻ khoảng 3 phút sẽ ngăn chặn được thiếu máu thiếu sắt ở trẻ cho tới tận 12 tháng tuổi.