Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Sự khác nhau giữa nhiễm vi khuẩn, ký sinh trùng và virus

Bạn thức dậy ướt đẫm mồ hôi, cơ thể bạn bị đau không rõ lý do. Kiểm tra nhanh bằng nhiệt kế xác nhận bị sốt và bạn có thể cảm thấy sự bắt đầu của viêm họng. Chắc chắn bạn đang mắc bệnh nhưng chính xác chúng là những gì?

Y học hiện đại cho chúng ta biết những triệu chứng chung như vậy có thể là dấu hiệu nhiều bệnh-cúm, viêm họng, thậm chí sốt rét. Mặc dù chúng có thể biểu hiện các triệu chứng tương tự, những những điều kiện rất khác nhau ở cách chúng xâm nhập vào cơ thể của bạn và cơ chế gây bệnh có hiệu quả của chúng. Hãy nhìn vào sự khác biệt giữa các vi khuẩn, virus, ký sinh trùng để tìm thấy những hành động cần làm tốt nhất cho mỗi trường hợp.

Vi khuẩn

Khi bạn bị ốm trong một đất nước phát triển, rất có thể là bệnh của bạn vi khuẩn hoặc virus. Vi khuẩn có ở khắp mọi nơi- trên bàn, tay nắm cửa, thậm chí bên trong cơ thể chúng ta. Trên thực tế, hầu hết các vi khuẩn có ích hoặc ít nhất là vô hại, nhưng đó là một phần trăm của những rắc rối đến khi ai đó đề cập đến các vi sinh vật. Vi khuẩn là đơn bào, có thể sinh sản bên ngoài vật chủ, có khả năng phát triển mạnh trong nhiều loại môi trường. Vi khuẩn gây bệnh có khả năng làm cho chúng ta bị bệnh bởi gây ra một loạt các triệu chứng khó chịu và khó điều trị, hơn nữa có khả năng giết chết chúng ta. Tuy nhiên may mắn thay, chúng ta có một công cụ mạnh mẽ đứng về phía ta: thuốc kháng sinh.

Những loại thuốc này là một cuộc cách mạng y học trong thế kỷ 20, đã trở thành cả một niềm hạnh phúc và một lời nguyền. Cùng với tiêm vắc xin, kháng sinh gần như xóa sổ các bệnh như bệnh lao ở các nước phát triển. Tuy nhiên sự thành công này dẫn đến nhiều quan niệm sai lầm về thuốc kháng sinh, gây tổn hại nhất trong số đó là ý nghĩ kháng sinh có hiệu quả chống lại bất kỳ loại vi khuẩn nào, bao gồm virus. Đây không phải là tất cả trường hợp, nhưng căn bệnh đã không thuyên giảm dù được bác sĩ chỉ định kháng sinh, hoặc bác sĩ kê đơn thuốc không chính xác. Một sự kết hợp của đơn thuốc quá liều và sử dụng kháng sinh ở động vật đã tạo ra một loại dịch bệnh mới: vi khuẩn kháng kháng sinh.

Virus

Có lẽ bí ẩn nhất trong tất cả các tác nhân gây bệnh là virus. Được mô tả như là "sinh vật ở rìa của sự sống," virus hiện diện như một sự kết hợp của các đặc tính đã làm các nhà khoa học đang rất cố gắng để phân loại chúng. Một mặt, gen virus phát triển thông qua chọn lọc tự nhiên và có khả năng sinh sản. Mặt khác, virus không có cấu trúc tế bào hoặc sự trao đổi chất của riêng mình, đòi hỏi một tế bào chủ để giúp chúng nhân rộng. Bất kể liệu chúng có phù hợp với định nghĩa của chúng ta về sự sống, virus có thể tàn phá một loạt các tế bào trong cơ thể con người: Một số virus tấn công máu, một số đi vào hệ thống hô hấp, một số nhắm mục tiêu vào gan…

Nhiều lần, các triệu chứng của virus tương tự như gây ra bởi vi khuẩn, nhưng điều này không có nghĩa là các loại thuốc có cùng một hiệu quả, có thể điều trị cả hai. Kháng sinh không có hiệu quả chống lại virus trong bất kỳ trường hợp nào. Nhiều tổ chức y tế công cộng hiện nay thận trọng đối với kháng sinh được kê toa cho đến khi một bác sĩ là một trong số bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn. Vắc-xin có thể giúp ngăn chặn virus, nhưng việc điều trị các bệnh nhiễm trùng do virus vẫn còn đầy thách thức. Chúng ta có các loại thuốc có thể làm chậm sự tiến triển và giảm bớt các triệu chứng do virus, nhưng nhiều lần thất bại trước một loại virus thuộc về hệ thống miễn dịch của cơ thể chúng ta.

Cũng giống như vi khuẩn, virus có thể được lan truyền qua bất cứ thứ gì: các bề mặt, vi khuẩn trong không khí, dịch cơ thể. Không phải rằng tất cả các virus lây lan thông qua tất cả các con đường. Ví dụ, Ebola chỉ có thể được lây truyền thông qua tiếp xúc trực tiếp với chất dịch cơ thể của một người bệnh.

Ký sinh trùng

Có đôi khi chúng ta nghe thấy mọi người miêu tả những thực thể sống khác như ký sinh trùng và gần như nghĩa là cá nhân chúng luôn luôn dựa vào và lấy dinh dưỡng từ sinh vật khác cho chúng sống và phát triển. Đó là cách nhận diện tốt- vi sinh vật ký sinh chỉ làm vậy nhưng về mặt di truyền đúng hơn là cách xã hôi. Ký sinh trùng cần vật chủ để tồn tại, lợi dụng những sinh vật khác để lấy chỗ trú ẩn và thức ăn. Nhiều ký sinh trùng không tác động tiêu cực đến vật chủ nhưng số khác có thể tiết ra chất độc khiến vật chủ ốm. Ký sinh trùng có thể bao gồm cả những loại vi khuẩn và virus; tất cả virus mang đặc tính của ký sinh trùng nhưng vì trạng thái tồn tại của chúng khi chỉ tương tự như sinh vật sống nwn chúng không được xem như ký sinh trùng.

Ngày nay, nhiễm ký sinh trùng là một vấn đề lớn ở vùng nông thôn và các khu vực đang phát triển vì điều kiện vệ sinh kém và những thói quen không sạch sẽ. Nhiều căn bệnh ký sinh trùng ở vùng nhiệt đới luộm thuộm mà thiếu sự quan tâm từ tổ chức y tế công cộng thế giới. Nước và thức ăn bị nhiễm bẩn từ chất thải  là con đường phổ biến nhất để ký sinh trùng nhiễm vào vật chủ. Ký sinh trùng cũng có thể bị truyền qua thức ăn mà đưa vào miệng bằng tay hay chưa qua đun nấu và côn trùng là trung gian truyền bệnh.

Sự hiện diện của một ký sinh trùng có thể được chẩn đoán qua xét nghiệm phân hay máu. Trong những trường hợp tấn công đặc biệt, chụp X-quang hay cộng hưởng từ có khả năng nhận diện những ký sinh trùng trong cơ thể. Phụ thuộc vào bản chất của ký sinh trùng, kháng sinh hoặc các loại thuốc khác có thể được sử dụng đẻ điều trị nhiễm trùng. Thật không may, một số ký sinh trùng không có các điều trị.

CTV Hà My- Viện Y học ứng dụng Việt Nam (theo Medicaldailly)
Bình luận
Tin mới
  • 24/04/2024

    Ngủ không quá 5 giờ mỗi đêm khiến da chảy xệ và nhiều nếp nhăn gấp đôi

    Thiếu ngủ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây lão hoá da. Nghiên cứu cho thấy người ngủ không đủ giấc làm tăng gấp đôi nếp nhăn và sự chảy xệ da so với người có giấc ngủ chất lượng.

  • 24/04/2024

    Mẹo chăm sóc da dầu mùa Hè

    Nhiệt độ cao kết hợp với ánh nắng khiến tuyến bã nhờn trên da hoạt động mạnh mẽ, da đổ nhiều dầu và dễ nổi mụn. Một vài mẹo chăm sóc da dưới đây giúp bạn kiểm soát dầu nhờn trên da.

  • 24/04/2024

    Nỗi lo an toàn thực phẩm mùa nắng nóng

    Thời tiết nắng nóng càng làm tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm. Cùng với sự quản lý của cơ quan chức năng, người dân cần nâng cao ý thức trách nhiệm, bởi nếu xuê xoa với bất kỳ vi phạm an toàn thực phẩm dù là nhỏ cũng gây hậu quả khôn lường.

  • 24/04/2024

    Tránh ăn gì khi bị viêm kết mạc để nhanh khỏi?

    Tuy chế độ ăn không giúp chữa khỏi viêm kết mạc (đau mắt đỏ) nhưng việc hạn chế ăn một số loại thực phẩm, đồ uống có thể giúp giảm bớt các triệu chứng và thúc đẩy quá trình phục hồi nhanh hơn.

  • 24/04/2024

    Triệu chứng của ung thư buồng trứng

    Hiện nay, ngày càng nhiều phụ nữ bị mắc phải căn bệnh ung thư buồng trứng, vậy triệu chứng của bệnh là gì, hãy cũng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

  • 23/04/2024

    Các phương pháp giảm đau nửa đầu mạn tính

    Chứng đau nửa đầu mạn tính có thể phòng ngừa và được điều trị một cách triệt để. Hiện nay, có rất nhiều loại thuốc và cũng như các phương pháp điều trị thích hợp giúp làm giảm các cơn đau nửa đầu mạn tính.

  • 23/04/2024

    Căng thẳng quá mức gây suy giảm nhiều chất dinh dưỡng trong cơ thể

    Căng thẳng mạn tính và kéo dài không chỉ ảnh hưởng sức khoẻ tinh thần mà còn khiến cơ thể có nguy cơ cạn kiệt nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu, ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch và sự phục hồi thể chất.

  • 23/04/2024

    7 mẹo giúp trẻ tránh xa đồ ăn vặt không tốt cho sức khỏe

    Trẻ em thường bị thu hút bởi đồ ăn vặt. Với bao bì đầy màu sắc và hương vị hấp dẫn, những món ăn nhẹ không lành mạnh này thường khiến trẻ thích thú và muốn ăn nhiều hơn.

Xem thêm