Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 17/02/2017

    4 cách đơn giản tránh ngộ độc thực phẩm

    Dưới đây là bốn cách đơn giản phòng tránh ngộ độc thực phẩm được Viện Sức khỏe quốc gia (Mỹ) khuyến cáo, theo tạp chí MSN.

  • 04/02/2017

    Không nên ăn sống 6 loại thực phẩm này

    Chúng ta đều biết rằng ăn thịt sống khiến bạn có nguy cơ lớn mắc salmonella và nhiều bệnh do thực phẩm khác. Nhưng còn rau sống hay các loại thực phẩm khác liệu có an toàn?

  • 29/01/2017

    4 bí kíp uống rượu tốt cho sức khỏe ngày Tết

    Uống sau khi đã "lót bụng" để tránh tình trạng cảm lạnh do đói rét. Nên uống lượng nhỏ và từ từ, không uống vì thách thức.

  • 31/12/2016

    Cẩn thận với 5 nguy cơ cấp cứu trong dịp lễ tết

    Ngày lễ là dịp mọi người tận hưởng thời gian nghỉ làm hoặc nghỉ học để dành thời gian đó thư giãn bên bạn bè và người thân. Nhưng hàng nghìn người mỗi năm bị gián đoạn cuộc vui bởi bệnh hoặc chấn thương cần phải cấp cứu ở bệnh viện.

  • 29/11/2016

    Bệnh mùa lạnh - Tưởng nhẹ hóa nguy hiểm

    hi thời tiết chuyển lạnh cũng là lúc nhiều loại bệnh được dịp trỗi dậy. Bệnh cảm cúm, bệnh tay chân miệng, bệnh tiêu chảy... là những căn bệnh không chỉ quấy rối trẻ em, người già mà cả người trưởng thành.

  • 22/10/2016

    Nhà khoa học VN ở nước ngoài: Nước mắm chứa arsen hữu cơ không gây độc

    TS. BS Nguyễn Khánh Hòa cho biết, arsen chứa trong nước mắm cũng như chứa trong các loại hải sản hầu hết là arsen hữu cơ, không gây độc.

  • 19/10/2016

    Hơn 67% nước mắm trên thị trường nhiễm thạch tín nặng (?!)

    Theo kết quả khảo sát của Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS), có đến 101/150 mẫu nước mắm được khảo sát trên toàn quốc có hàm lượng thạch tín (Arsen) cao quá mức cho phép. Đặc biệt, nước mắm có độ đạm càng cao thì chứa thạch tín càng nhiều. 101/150 mẫu nước mắm trên toàn quốc có hàm lượng thạch tín cao quá mức cho phép

  • 16/10/2016

    Cách xử trí khi bị ngộ độc thuốc

    Trong trường hợp nạn nhân bị hôn mê hay tự đầu độc, hoặc nạn nhân là trẻ em, việc xử trí ngộ độc thuốc rất phức tạp vì khó xác định loại thuốc gây độc.

  • 11/10/2016

    Một vài lưu ý khi lựa chọn thuốc giải độc trong ngộ độc chì ở người trưởng thành

    Phần bệnh học và triệu chứng xem thêm bài ngộ độc chì. Tuy nhiên trong điều trị ngộ độc chì, việc sử dụng thuốc giải độc đặc hiệu hoặc antidote hoặc các thuốc gắp chì thường gây bối rối cho các bác sĩ đặc biệt bác sĩ không phải chuyên khoa chống độc.

  • 12/07/2016

    Phenol và xyanua hủy hoại sức khỏe ra sao

    Phenol và xyanua đều là hóa chất độc, nếu nuốt phải hoặc tiếp xúc với liều lượng nhất định có thể gây chết người.

  • 08/07/2016

    Cảnh báo “teo” não do uống oresol sai nồng độ

    Phòng khám Nhi - Bệnh viện Xanh Pôn vừa tiếp nhận một bé trai 20 tháng tuổi trong tình trạng sốt, co giật, vật vã kích thích. Hỏi bệnh sử và khám, bác sĩ phát hiện cháu bé bị tiêu chảy và được mẹ cho uống oresol nhưng pha sai nồng độ...

  • 20/06/2016

    Nhiều trẻ nguy kịch vì chữa tiêu chảy bằng “mẹo”

    Theo BS Nguyễn Văn Thường, Trưởng Khoa Nhi tổng hợp (Bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội), ngoài các bệnh viêm hô hấp liên quan đến nắng nóng thì bệnh tiêu chảy ở trẻ em là căn bệnh thường gặp nhất trong mùa hè. Thời điểm này, trung bình mỗi ngày Khoa tiếp nhận 50 – 70 bệnh nhi khám tiêu hóa, trong đó chủ yếu là tiêu chảy. Chữa tiêu chảy bằng mẹo dân gian rất nguy hiểm cho tính mạng trẻ.

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7