Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 09/09/2023

    Phải làm gì khi trẻ sơ sinh bị nấc cụt?

    Nấc cụt là một hiện tượng điển hình, thường gặp ở trẻ sơ sinh. Cho trẻ ợ hơi hoặc ngậm núm vú giả có thể hữu ích để giúp trẻ hết nấc cụt. Nhưng nếu nấc cụt đi kèm một số triệu chứng khác, chẳng hạn như khó thở, thì đó có thể là nguyên nhân đáng lo ngại.

  • 01/08/2021

    Thai nhi nấc cục điều này có bình thường không?

    Mang thai là một quá trình thay đổi liên tục đối với cả bạn và thai nhi đang lớn. Cùng với những dấu hiệu như thai máy, thai đạp bạn có thể nhận thấy rằng em bé nấc cục trong bụng mẹ. Điều này có bình thường không? Dưới đây là những điều bạn cần biết về trẻ sơ sinh nấc cục trong bụng mẹ và khi nào cần liên hệ với bác sĩ.

  • 01/08/2021

    Nguyên nhân khiến thai nhi bị nấc cụt trong bụng mẹ

    Bé quá hiếu động, thiếu máu... là những nguyên nhân thường gây nên tình trạng thai nhi bị nấc cụt trong bụng mẹ.

  • 17/03/2021

    Nấc, khi nào cần can thiệp?

    Nấc là một triệu chứng thường gặp và gây không ít phiền toái cho người bệnh mặc dù nấc không gây nguy hiểm đến tính mạng.

  • 10/02/2018

    Nấc cục mạn tính

    Nấc cục xảy ra khi cơ hoành của bạn co không tự chủ. Cơ hoành là cơ hô hấp chính, nằm giữa ngực và bụng của bạn. Sau khi cơ hoành co thắt không tự chủ, dây thanh âm của bạn sẽ nhanh chóng đóng lại. Đây là nguyên nhân gây ra âm thanh đi kèm với nấc cục.

  • 23/01/2018

    9 phản ứng kỳ lạ nhưng rất phổ biến của cơ thể

    Ngáp, hắt xì, nấc, nổi da gà hay chảy nước miếng là những phản ứng thường xuyên xảy ra mà cơ thể không thể kiểm soát.

  • 28/10/2017

    Nấc cục và các vấn đề về sức khỏe

    Nấc không chỉ khiến bạn cảm thấy khó chịu, mà có thể còn là dấu hiệu của một số vấn đề về sức khỏe.

  • 09/08/2016

    Nấc cục ở trẻ em

    Sự co thắt của cơ hoành cùng với sự đóng nhanh của dây thanh quản là nguyên nhân gây ra nấc cục. Sự đóng dây thanh quản nhanh là nguyên nhân gây ra âm thanh khi nấc cục.

  • 28/04/2016

    Vì sao bị nấc?

    Nấc (còn gọi là nấc cụt hay ách nghịch) về bản chất có thể hiểu đơn giản là sự co hẹp đột ngột của những cơ được sử dụng để hít vào. Ngay sau khi những cơ đó bắt đầu chuyển động, thanh môn (khoảng giữa hai dây thanh âm) đóng khí quản để tạo ra âm thanh đặc trưng “hức”. Đó chính là tiếng nấc chính hiệu.

  • 27/01/2016

    Một vài mẹo giúp bé nhanh hết nấc

    Một số bé bị nấc 1-3 lần mỗi năm trong khi một số bé khác bị nấc liên tục.

  • 22/12/2015

    Chữa nấc ở trẻ sơ sinh

    Nấc cụt có thể do nhiều nguyên nhân như là ăn quá nhiều, nuốt phải không khí khi nhai, hoặc thậm chí là lo lắng, phấn khích. Tuy nhiên trong một số trường hợp nấc cũng có thể do những nguyên nhân nguy hiểm.