Mù lòa là tình trạng liên quan đến tuổi tác như thoái hóa điểm vàng, bệnh tăng nhãn áp hoặc đục thủy tinh thể. Nhưng những tình trạng hiếm gặp khác cũng có thể gây mù lòa ở mọi lứa tuổi. Mặc dù mất thị lực thường liên quan đến tuổi tác nhưng các yếu tố khác cũng có thể đóng một vai trò nào đó. Theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu về bảy nguyên nhân phổ biến nhất gây mù lòa, các yếu tố nguy cơ và cách giảm thiểu nguy cơ cho chính bản thân mình.
Tăng nhãn áp hay còn gọi là thiên đầu thống là bệnh thường gặp. Đây là một trong những nguyên nhân gây mù vĩnh viễn trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Bệnh có thể làm hỏng thị lực dần dần, người bệnh có thể không nhận thấy bất kỳ dấu hiệu mất thị giác cho đến khi bệnh trở nặng gây mù.
Đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp và thoái hóa điểm vàng là những nguyên nhân phổ biến gây mù lòa, nhưng không phải là những nguyên nhân duy nhất. Dưới đây là 10 nguyên nhân gây mù lòa phổ biến nhất.
Bong võng mạc là một tình huống khẩn cấp, trong đó một lớp mô mỏng được gọi là võng mạc nằm ở phía sau của mắt bị tách khỏi vị trí bình thường của nó. Bệnh có thể gây nguy hiểm đến thị lực và nếu không được điều trị kịp thời, nguy cơ mất thị lực vĩnh viễn có thể gặp phải.
Bong võng mạc là một tình huống khẩn cấp, trong đó một lớp mô mỏng được gọi là võng mạc nằm ở phía sau của mắt bị tách khỏi vị trí bình thường của nó. Bệnh có thể gây nguy hiểm đến thị lực và nếu không được điều trị kịp thời, nguy cơ mất thị lực vĩnh viễn có thể gặp phải.
Thoái hóa điểm vàng liên quan đến tuổi tác là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở người cao tuổi. Vậy lý do nào gây ra tình trạng này? Hãy cùng tìm hiểu.
Bệnh đái tháo đường có thể tấn công bất cứ ai, bất kỳ thời điểm nào trong cuộc sống. Kiểm soát tốt đái tháo đường sẽ giúp bạn phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm.
Đục thủy tinh thể phải phẫu thuật, nếu không người bệnh sẽ bị mù hoàn toàn, tăng gánh nặng cho bản thân, gia đình và xã hội.
Ðục thủy tinh thể là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa trên phạm vi toàn cầu và thường xảy ra ở người cao tuổi. Cho đến nay phương pháp điều trị có hiệu quả nhất vẫn là phẫu thuật.
Bệnh võng mạc ở trẻ đẻ non (retinopathy of prematurity – ROP) là một bệnh lý của mắt có ảnh hưởng tới rất nhiều trẻ sơ sinh thiếu tháng. ROP xuất hiện khi võng mạc của trẻ không được phát triển hoàn chỉnh trong vòng vài tuần đầu sau sinh và thường ảnh hưởng đến cả hai mắt.
Trẻ sinh non là những trẻ sinh ra khi chưa đủ 37 tuần tuổi. Vì một thai kỳ bình thường sẽ kéo dài khoảng 40 tuần, nên trẻ sinh non sẽ ít có thời gian để phát triển hoàn thiện trong tử cung hơn, do vậy sẽ dễ mắc các biến chứng và dị tật khi sinh hơn.
Bệnh mù lòa có thể chữa được nhờ việc sử dụng liệu pháp gene để lập trình lại các tế bào nằm trong võng mạc nhằm giúp cho những tế bào này có khả năng "bắt sáng".