Sử dụng kháng sinh bừa bãi là một trong những nguyên nhân khiến vi khuẩn nói chung và phế cầu kháng lại với kháng sinh.
Chúng ta phụ thuộc vào kháng sinh để chống lại nhiễm trùng và nhiều loại bệnh khác. Nhưng thật không may, chúng ta sắp không thể dựa vào kháng sinh được nữa.
Khi con cái của chúng ta phải đối mặt với hiện tượng kháng kháng sinh do siêu vi khuẩn, chúng ta sẽ tự hỏi bản thân “Liệu có tốt hơn nếu tránh sử dụng kháng sinh cho những nhiễm khuẩn thông thường hay không?”
Bài báo sau đây tôi muốn trình bày về một bệnh nhân đã được cứu sống do bệnh viêm đại tràng giả mạc - hậu quả của việc dùng kháng sinh bừa bãi (dân gian gọi là dùng vô tại vạ).
Các nhà khoa học đã cảnh báo hàng thập kỷ qua rằng lạm dụng kháng sinh sẽ dẫn đến tình trạng kháng thuốc, làm cho việc chống lại các bệnh nhiễm trùng đơn giản cũng trở nên rất khó khăn. Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) ước tính rằng vi khuẩn kháng thuốc gây ra 23 nghìn ca tử vong hàng năm và 2 triệu ca bệnh.
Thuốc kháng sinh có thể xem là một trong những phát minh vĩ đại của nhân loại. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh thường xuyên, không đúng chỉ định và kéo dài sẽ tạo ra một thế hệ vi khuẩn kháng thuốc khiến quá trình khám chữa bệnh về sau khó khăn hơn.
Hiện nay, ngành y tế đang phải đối mặt với tốc độ lan truyền của các loại vi khuẩn có khả năng đề kháng với nhiều loại kháng sinh. Mức độ và tốc độ ngày một tăng cao thậm chí còn đang ở mức báo động.
Tất cả các kháng sinh đều có khả năng gây tai biến đối với con người. Có thể chia tai biến của kháng sinh thành 3 loại: dị ứng, nhiễm độc thuốc và tai biến thuộc vi khuẩn học.
Có hàng triệu người đã chết mỗi năm trong thời đại chưa có kháng sinh, và rồi sẽ là một con số tương tự trong những năm sắp tới.
Các nhà khoa học cho biết những con chuột được gây nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng kháng methicillin (methicillin-resistant Staphylococcus aureus - MRSA) thậm chí còn bị ốm nặng hơn khi được cho sử dụng nhóm kháng sinh beta-lactam.
Các vi khuẩn kháng thuốc có thể tồn tại tới tận 6 tháng sau khi điều trị viêm đường tiết niệu cho trẻ em bằng kháng sinh
Bệnh lao không từ một ai, nhưng tỉ lệ người cao tuổi (NCT) mắc lao thường cao hơn do đối tượng này có sức đề kháng kém và thường có thêm một số bệnh mạn tính.