Hầu hết phụ nữ - và một số nam giới - đã quen thuộc với nhiễm nấm men. Tuy là căn bệnh gây phiền toái khó chịu, song nó hiếm khi nguy hiểm. Tuy nhiên, theo Trung tâm Phòng chống bệnh dịch Mỹ (CDC), một chủng nấm men kháng thuốc gần đây đã được báo cáo là đang lan rộng khắp toàn cầu. Chủng nấm men gây bệnh này không chỉ kháng thuốc mà còn gây tỉ lệ tử vong cao.
Ung thư tuyến tụy nằm trong số những loại ung thư giết nhiều người nhất, rất khó chữa, tỷ lệ sống sót hầu như không cải thiện trong nhiều năm. Một phương pháp chữa bệnh vừa ra đời được giới nghiên cứu mô tả là ‘thắng lợi’ lớn.
Chỉ với 30 giây cùng những hành động đơn giản, bạn đã góp phần đẩy lùi mối nguy hiểm chết người từ hiện tượng kháng thuốc kháng sinh đấy.
Thuốc kháng sinh vô tình tiêu diệt vi khuẩn có lợi, để lại vi khuẩn mang gen kháng thuốc nên dễ khiến cơ thể bị tấn công.
Lây nhiễm chéo là nguyên nhân của 75.000 trường hợp tử vong và khiến nhiều bệnh nhân kháng thuốc mỗi năm.
Phần lớn chúng ta đều sử dụng kháng sinh khi bị nhiễm trùng. Sử dụng kháng sinh, bên cạnh lợi ích cũng có nhiều tác dụng phụ.
Được phát hiện năm 1928 rồi đưa vào sản xuất hàng loạt từ năm 1943, kháng sinh được xem như phép màu giúp con người chữa trị nhiều loại bệnh nhiễm khuẩn nguy hểm như thương hàn, lao, tả…
Là một loại kháng sinh được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam, thế nhưng, thực tế đã ghi nhận không ít người đã gặp phải các biến chứng nặng nề về thận, dây chằng, hệ thần kinh, tiêu hóa... khi sử dụng Ciprofloxacin.
Trong Tuần lễ xây dựng nhận thức của thế giới về kháng sinh (16 - 22.11), Tổ chức Y tế thế giới đã nỗ lực cung cấp những thông tin quan trọng giúp ngăn chặn và giảm bớt tình trạng kháng thuốc.
Mặc dù đã có rất nhiều chương trình tuyên truyền về cách sử dụng kháng sinh nhưng có vẻ như nó chưa thực sự có hiệu quả trong việc nâng cao nhận thức của người dân về việc sử dụng các loại thuốc này.
Kháng thuốc kháng sinh gây hậu quả ngày càng nặng nề khiến bệnh lâu khỏi, nặng hơn, nguy cơ tử vong cao, chi phí điều trị cao, làm tăng gánh nặng lên mỗi cá nhân, gia đình và sự phát triển chung của xã hội. Nguyên nhân nào khiến vi khuẩn gây bệnh ngày càng kháng thuốc như vậy?
Đây là lý do để các nhà khoa học thuyết phục bệnh nhân không nên lạm dụng thuốc kháng sinh. Nhiều thập kỷ trước, các nhà khoa học đã cảnh báo về việc không nên lạm dụng thuốc kháng sinh, cả khi chữa bệnh nhiễm trùng nhẹ hay phòng chống bệnh cho gia súc, gia cầm trong nông nghiệp.