Hội chứng ruột kích thích (IBS) rất dễ tái phát nếu người bệnh không kiểm soát được lối sống khoa học, điều độ. Một số thói quen sinh hoạt và cách ăn uống sau có thể khiến triệu chứng của bệnh IBS trở nên trầm trọng hơn.
Hội chứng ruột kích thích (IBS) có thể ảnh hưởng không chỉ đến ruột. Đôi khi bị đau bụng dai dẳng, đầy hơi, tiêu chảy hoặc táo bón có thể khiến bạn cảm thấy khó chịu, bực bội, chán nản hoặc lo lắng. Và ngược lại tất cả những cảm xúc tiêu cực đó có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích.
Khi bạn phải chịu đựng chứng đau bụng, đầy hơi, chuột rút, táo bón hoặc tiêu chảy đi kèm với hội chứng ruột kích thích, điều cuối cùng bạn muốn làm là tập thể dục.
Từ những biểu hiện như đau dạ dày và đầy hơi cho tới táo bón và tiêu chảy, hội chứng ruột kích thích (IBS) là một trong những căn bệnh gây rắc rối không ít cho những người mắc phải nó.
Hội chứng ruột kích thích gặp ở cả 2 giới. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã cho thấy bệnh có ảnh hưởng khác nhau ở nam và nữ.
Hội chứng ruột kích thích typ A (IBS-A) là một dưới tuýp của rối loạn được biết đến với tên gọi hội chứng ruột kích thích (IBS).
Hội chứng ruột kích thích (IBS) là một rối loạn mãn tính có thể ảnh hưởng đến đại tràng, gây ra các triệu chứng như đau quặn bụng, đau dạ dày, chướng bụng, đầy hơi, tiêu chảy và/hoặc táo bón.
Mọi người gặp phải các rối loạn về đường tiêu hóa thường xuyên hơn bạn nghĩ. Nhưng rất nhiều người trong số đó không biết được những điều cơ bản về việc phòng tránh và điều trị những rối loạn này.