Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 06/12/2021

    Nhiễm HIV: Triệu chứng, đường lây truyền và phòng ngừa

    Không có cách chữa khỏi nhiễm HIV. Tuy nhiên, với việc tiếp cận ngày càng nhiều hơn với các phương pháp dự phòng, chẩn đoán, điều trị và chăm sóc HIV hiệu quả… nhiễm HIV đã trở thành một tình trạng sức khỏe mãn tính có thể kiểm soát được, cho phép những người nhiễm HIV có cuộc sống khỏe mạnh và lâu dài.

  • 27/03/2021

    8 cách ngăn ngừa nhiễm HIV

    HIV chỉ có thể truyền từ người này sang người khác thông qua dịch cơ thể. Điều này thường xảy ra nhất khi quan hệ tình dục và khi dùng chung kim tiêm.

  • 18/08/2020

    Mở rộng, nâng cao chất lượng điều trị HIV/AIDS

    Mở rộng và nâng cao chất lượng điều trị HIV/AIDS là một trong những giải pháp được đưa ra trong Chiến lược quốc gia chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ ban hành mới đây.

  • 13/07/2020

    Tăng nguy cơ mắc bệnh tim ở phụ nữ nhiễm HIV bị trầm cảm kéo dài

    Phụ nữ nhiễm HIV bị căng thẳng hoặc trầm cảm kéo dài có nguy cơ tích tụ mảng bám trong động mạch cao hơn đáng kể so với những người hiếm khi hoặc không bao giờ báo cáo các triệu chứng này. Một nghiên cứu mới đây cho biết.

  • 12/07/2020

    Bệnh nhân khỏi HIV mà không cần phải cấy tế bào gốc

    Một người đàn ông ở Sao Paolo, Brazil, không còn dấu vết của HIV trong cơ thể sau 15 tháng ngừng thuốc kháng virus. Đây có thể là trường hợp đầu tiên được chữa khỏi HIV mà không cần phải cấy tế bào gốc.

  • 08/07/2020

    Phương pháp điều trị mới cho người nhiễm HIV kháng thuốc

    Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) vùa phê duyệt rukobia (fostemsavir) 600 mg, dạng viên nén giải phóng kéo dài. Đây là một loại thuốc kháng virus mới cho người trưởng thành nhiễm HIV đã thử nhiều loại thuốc điều trị HIV trước đó và bệnh của họ không thể điều trị được bằng các liệu pháp khác vì kháng thuốc, dung nạp kém hoặc thiếu an toàn.

  • 27/06/2020

    Những lưu ý khi dùng PrEP- Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV

    PrEP là điều trị dự phòng trước phơi nhiễm với HIV cho những người có nguy cơ nhiễm HIV cao. Ở nước ta đã triển khai thí điểm điều trị PrEP từ năm 2017 và trong thời gian tới sẽ mở rộng dịch vụ PrEP ra tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước. Vậy khi dùng PrEp cần lưu ý gì?...

  • 22/06/2020

    HIV có thể lan truyền từ não bộ

    Một nghiên cứu trên chuột mới đây đã chỉ ra HIV có thể trú ngụ trong các thế bào não và phát tán các virus ra cơ thể, gây bệnh AIDS.

  • 01/06/2020

    PrEp theo tình huống- Thêm một lựa chọn điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV

    PrEP -Sử dụng thuốc ARV để dự phòng lây nhiễm HIV cho người chưa nhiễm HIV nhưng có hành vi nguy cơ nhiễm HIV cao. PrEP có hiệu quả dự phòng nhiễm HIV đến 96-99% nếu tuân thủ điều trị. Có thể dùng PrEp hàng ngày và PrEp theo tình huống…

  • 24/10/2017

    Phát hiện thuốc ngăn virus HIV sinh sản trong tế bào

    Loại thuốc dCA được dùng kết hợp thuốc kháng virus hiện tại sẽ có tác dụng ngăn sự sinh sản của HIV và không lây sang các tế bào khỏe mạnh.

  • 12/09/2017

    5 điều bạn cần biết trước khi hiến máu

    Hiến máu được coi là nghĩa cử cao đẹp vì có rất nhiều bệnh nhân đang cần máu để chữa trị. Nếu bạn đã quyết định đi hiến máu, ãy tìm hiểu về những điều cần thiết dưới đây.

  • 10/06/2017

    10 căn bệnh nguy hiểm có tỷ lệ tử vong cao hàng đầu thế giới

    Khi nhắc đến những căn bệnh có thể gây tử vong nhiều nhất, chắc hẳn bạn sẽ nghĩ ngay đến những đại dịch như Ebola hay những căn bệnh như ung thư vú. Bạn có ngạc nhiên không nếu biết không bệnh nào trong số hai căn bệnh trên nằm trong top 10 bệnh gây chết người nhiều nhất.

  • 1
  • 2