Có những nguyên nhân không ngờ tới góp phần phá hủy gan của bạn. Hãy cùng tìm hiểu!
Gan là cơ quan đặc lớn nhất trong có thể và cũng là một tuyến nội tiết lớn nhấ trong cơ thể, phục vụ 500 nhiệm vụ thiết yếu nhằm duy trì sự khỏa mạnh của cơ thể.
Viêm gan E là bệnh do virus gây viêm và các tổn thương ở gan. Ở một vài người, bệnh có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên, điều trị viêm gan E khá đơn giản và nhiều người thậm chí không cần phải điều trị.
Đau bụng là tình trạng sức khỏe phổ biến ai cũng trải qua. Nhưng không phải người nào cũng biết từng vị trí bị đau lại cảnh báo vấn đề nhất định ở mỗi cơ quan trong cơ thể.
Gan đóng vai trò rất quan trọng để giúp cơ thể loại bỏ các loại độc tố. Gan giống như nhà máy lọc của cơ thể giúp loại bỏ các sản phẩm thừa và giúp cơ thể giữ lại các chất dinh dưỡng từ các loại thực phẩm bạn đã ăn.
Gan là một trong những cơ quan nội tạng lớn nhất và nặng nhất cơ thể. Gan thực hiện rất nhiều chức năng quan trọng, bao gồm điều chỉnh lượng các chất hoá học trong máu, hỗ trợ mật tiêu hoá chất béo và tạo ra cholesterol, protein huyết tương và các yếu tố miễn dịch. Với người trưởng thành, gan có thể nặng tới hơn 1.3kg.
Một số phụ nữ không biết mình bị nhiễm virus cho đến khi bác sĩ phát hiện men gan tăng cao
Viêm gan C là một bệnh nhiễm trùng do virus viêm gan C (HCV) gây ra.
Cà phê thực sự rất tốt cho sức khỏe. Trong cà phê chứa chất chống oxi hóa và những chất dinh dưỡng có lợi để cải thiện sức khỏe.
Việc tìm hiểu thông tin về các bộ phận trên cơ thể thường rất quan trọng vì chỉ khi chúng ta có đủ kiến thức về các bộ phận của cơ thể và những bệnh mà các bộ phận đó có thể mắc phải thì mới có được những bước chuẩn bị để ngăn chặn những căn bệnh có thể xảy đến.
Khi nói về thải độc cơ thể hay detox, người ta thường nghĩ về gan - cơ quan chính của cơ chế giải độc. Tuy nhiên, theo TS. Russell Jaffe - nhà nghiên cứu y học lâm sàng hàng đầu Hoa Kỳ, cơ thể con người được tạo hóa ban cho khả năng thải độc thông qua nhiều con đường khác nhau, bao gồm cả da, thận, gan, hệ bạch huyết, đường hô hấp và hệ tiêu hóa.
Các xét nghiệm kiểm tra chức năng gan bao gồm: đo nồng độ các enzyme ALT, AST, ALP; định lượng Albumin; định lượng Bilirubin.