Trên lâm sàng thường dùng đậu phộng chữa trị ho táo đàm suyễn, tỳ vị không điều hòa, suy dinh dưỡng, thiếu sữa, thiếu máu, táo bón...
Mướp hương thuộc họ bí, theo Đông y, mướp có vị ngọt, tính mát, không độc, có tác dụng điều kinh, chỉ đới, bình can, thanh nhiệt, nhuận da, thông kinh lạc...
Lươn có tác dụng bồi bổ khí huyết, trừ phong thấp, chữa suy dinh dưỡng, kiết lỵ, đau nhức xương sống, phong thấp… nếu ăn đúng cách.
Khế có tên khoa học là Averrhoa carambola, là một loại trái cây nhiệt đới, nhiều nước và có vị ngọt hoặc chua. Khế có nguồn gốc ở bán đảo Mã Lai và được trồng ở nhiều vùng của khu vực Đông Nam Á trong đó có nước ta. Dưới đây là một số lợi ích tuyệt vời của loại trái cây vùng nhiệt đới này.
Khoai lang giàu vitamin B6, giàu vitamin C và vitamin D, kali. Khoai lang giúp phòng ngừa đau tim, đột quỵ, ổn định đường huyết, chống lão hóa và tăng cường miễn dịch
Hãy thử một số trà thảo mộc rất quen thuộc bởi chúng cũng vô cùng thú vị và mang lại nhiều lợi ích cho sức khoẻ của bạn.
Lá dứa được sử dụng trong nấu ăn để làm tăng thêm hương vị thơm ngon cho món ăn mà ít ai biết đến những lợi ích to lớn trong y tế.
Phổi có vai trò quan trọng trong cơ thể, cung cấp oxy và đào thải khí CO2. Việc thanh lọc và làm sạch phổi là điều vô cùng cần thiết, đặc biệt ở những người hút thuốc.
Trà hoa nhài được dùng nhiều ở khu vực Đông Nam Á, đó là sự pha trộn giữa trà xanh và hoa nhài. Ngoài hương vị và mùi thơm không thể nhầm lẫn được, loại trà này còn có nhiều lợi ích đối với sức khỏe.
Không chỉ phần thịt gấc có giá trị dinh dưỡng và chữa bệnh, mà cả hột gấc cũng có nhiều công dụng bất ngờ lắm đấy.
Không chỉ mang vẻ đẹp lãng mạn và mùi hương quyến rũ, hoa sữa là một trong những loại thảo dược giúp con người vượt qua nhiều bệnh tật.
Trong Đông y, hoa hồng có tác dụng hành khí, giải uất, nhu nhuận gan, chữa được nhiều bệnh đường tiêu hóa.