Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Đối tượng: Trẻ em

  • 11/04/2017 - Tiêm chủng

    Các câu hỏi thường gặp về vắc xin cúm

    Những điều bạn cần biết về vắc xin cúm, hiệu lực và nguy cơ

  • 29/03/2017 - Tiêm chủng

    Quản lý tiêm chủng trọn đời theo mã số cá nhân từ 1/6

    Hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng quốc gia vừa được khai trương chiều 24/3.

  • 29/03/2017 - Tiêm chủng

    Vắc xin là cách tốt nhất để phòng ngừa ho gà cho trẻ

    Do thời tiết se lạnh, độ ẩm cao nên mùa xuân là mùa bùng phát mạnh các bệnh hô hấp, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, trong đó có bệnh ho gà. Đây là căn bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp, phổ biến ở trẻ nhỏ.

  • 22/02/2017 - Tiêm chủng

    Lợi ích của vắc xin cúm H1N1

    Có lẽ chúng ta đã chế ngự được đại dịch cúm H1N1, tuy nhiên virus cúm H1N1 vẫn còn tồn tại trong môi trường và có thể gây hại cho con người. Vì vậy, vắc xin cúm HiN1 vẫn có vai trò nhất định đối với sức khỏe.

  • 14/02/2017 - Tiêm chủng

    Bệnh Ho gà và cách phòng chống

    Ho gà là bệnh truyền nhiễm cấp tính do trực khuẩn ho gà thuộc họ Pavrobacteriaceae gây nên. Bệnh xảy ra khắp nơi trên thế giới.

  • 13/02/2017 - Tiêm chủng

    Tiêm phòng thủy đậu đầy đủ, hơn 97% trẻ em được bảo vệ

    Một nghiên cứu được các nhà khoa học Mỹ thực hiện gần đây cho thấy, tiêm đầy đủ 2 liều vắc-xin phòng thủy đậu sẽ có hiệu quả hơn 97% trong việc bảo vệ trẻ khỏi tác động của bệnh. Kết quả này được công bố trực tuyến vào ngày 14/3/2016 và đăng tải vào tháng 4/2016 trên tạp chí Pediatrics (Mỹ).

  • 12/02/2017 - Tiêm chủng

    Thủy đậu: Triệu chứng, cách chăm sóc và phòng bệnh

    Tại bệnh viện Nhi Trung ương, trong tuần qua, có hơn 10 bệnh nhi nhập viện vì mắc thủy đậu. Có những ngày Khoa Truyền nhiễm đón 3-4 bệnh nhân. Đáng chú ý, có những bệnh nhi sơ sinh mới vài tuần tuổi bị lây thủy đậu từ mẹ. Tuy đây là một bệnh lành tính nhưng cần được phát hiện sớm và chăm sóc chu đáo, nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm não và màng não. Do vậy, cần căn cứ vào các triệu chứng của bệnh để phát hiện và điều trị kịp thời.

  • 11/02/2017 - Tiêm chủng

    Infographic:12 kiểu kiêng ngớ ngẩn khi bị thủy đậu

    Theo BS Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm, BV Nhi đồng 1 TP.HCM, khi mắc thủy đậu, bệnh nhân cần làm theo hướng dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không kiêng tắm, ở lì trong phòng kín hoặc tự chọc vỡ mụn để bôi thuốc…

  • 08/02/2017 - Tiêm chủng

    Thủy đậu trong thai kỳ - Phần 2

    Tình trạng phơi nhiễm cho trẻ sơ sinh có thể xảy ra trước hoặc trong lúc sinh và có thể dẫn đến bệnh cảnh thủy đậu sơ sinh. Rất hiếm trường hợp các trẻ sơ sinh này tiến triển thành bệnh lý hệ thống thần kinh trung ương.

  • 07/02/2017 - Tiêm chủng

    Làm gì để phòng bệnh bạch hầu?

    Sở Y tế Quảng Nam cho biết, trong tuần từ 4 - 9/1, tại Trường THPT Tây Giang có hai học sinh lớp 11 tử vong vì bệnh bạch hầu là em Bhling Boong (17 tuổi, trú tại thôn Aur, xã A Vương).

  • 21/01/2017 - Tiêm chủng

    Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh bạch hầu

    Triệu chứng của bệnh bạch hầu là sốt, viêm họng, chán ăn, xuất hiện giả mạc trắng ở hốc miệng; phòng ngừa tốt nhất là tiêm vắc xin, nếu mắc bệnh cần giữ vệ sinh kỹ, theo bác sĩ Phan Lương Ánh Linh, Bệnh viện Đa khoa Tâm Trí Sài Gòn.

  • 07/01/2017 - Tiêm chủng

    10 sự kiện tiêu biểu ngành y tế năm 2016

    Em bé đầu tiên ra đời bằng phương pháp mang thai hộ, triển khai đồng bộ các giải pháp hướng tới sự hài lòng của người bệnh, sản xuất thành công vaccine phối hợp sởi-rubella... được Bộ Y tế chọn là những sự kiện tiêu biểu của ngành y trong năm 2016.

  • 1
  • ...
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • ...
  • 22