Nếu bạn đau lan đến cánh tay, thường xuyên ngất xỉu, da dẻ nhợt nhạt, chán ăn, buồn nôn... hãy đi kiểm tra tim mạch, theo Brightside.
Dưới đây là 9 yếu tố khiến bạn có nguy cơ lên cơn đau tim
Cholesterol là thành phần chất béo trong máu được sản xuất bởi gan và có nhiều trong các loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật như thịt gia súc, gia cầm và các sản phẩm bơ sữa. Cơ thể cần một lượng nhỏ cholesterol để tham gia vào một số chức năng quan trọng.
Tăng áp động mạch phổi là một bệnh tiến triển từ từ, tăng dần. Tuy nhiên, nếu bệnh không được phát hiện và điều trị có thể dẫn đến tử vong.
Đi bộ có lợi cho sức khỏe, đó là lời khuyên của các bác sĩ. Nhưng khi được hỏi “đi như thế nào?”, mỗi người có một câu trả lời khác nhau.
Tăng huyết áp là một bệnh lí mạn tính và có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như đột quỵ, bệnh tim mạch, suy thận... Vì vậy, kiểm soát bệnh là một yếu tố hết sức quan trọng.
Các bệnh tim mạch hiện nay là vấn đề sức khỏe đáng quan tâm, chúng là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở cả nam và nữ: Mỗi năm tại Mỹ có khoảng 600,000 người chết vì các bệnh tim mạch. Bài viết này cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết về các bệnh tim mạch ở phụ nữ.
Đau tim là trường hợp khẩn cấp đe dọa đến tính mạng mà bất kỳ ai trải qua cũng cần được cấp cứu ngay.
Nếu bạn mắc các bệnh như tăng huyết áp, bệnh thận hoặc đang có nguy cơ mắc các bệnh tim mạch thì một chế độ ăn ít muối (ít hơn 1,500mg muối một ngày) là chế độ ăn bắt buộc phải tuân theo.
Đa số chúng ta đều có sức khỏe tương đối tốt trong vòng 40 năm đầu tiên của cuộc đời. Tuy nhiên, các vấn đề về sức khỏe sẽ bắt đầu xuất hiện khi bạn bước vào tuổi 40, đặc biệt là các vấn đề về tim mạch.
Khoảng 1,5 tỷ người trên thế giới mắc căn bệnh này và khiến 9,4 triệu người tử vong mỗi năm.
Đôi khi có những dấu hiệu của bệnh tim mạch mà bạn rất khó nhận ra. Nếu bạn chú ý thấy mình có bất kì triệu chứng nào dưới đây thì tốt nhất bạn nên đến khám bác sĩ ngay nhé.