Tuy chế độ ăn không giúp chữa khỏi viêm kết mạc (đau mắt đỏ) nhưng việc hạn chế ăn một số loại thực phẩm, đồ uống có thể giúp giảm bớt các triệu chứng và thúc đẩy quá trình phục hồi nhanh hơn.
Nhiều tình trạng bệnh lý khác gây ra các triệu chứng tương tự như viêm kết mạc (đau mắt đỏ).
Bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành. Đau mắt đỏ tuy xuất hiện trong thời gian ngắn nhưng do lây lan nhanh nên số người mắc bệnh tăng cao, nhất là trẻ mầm non và tiểu học.
Các bệnh lây lan do virus và vi khuẩn dễ bùng phát thành dịch vào thời điểm giao mùa. Chuyên gia khuyến cáo, gia đình và nhà trường cần thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh để bảo vệ trẻ trước các bệnh theo mùa.
Bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu thêm về nguyên nhân gây ra đau mắt đỏ, các biện pháp khắc phục tự nhiên tại nhà giúp cho cho đôi mắt trở lại trạng thái bình thường.
Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tối nhất cho trẻ sơ sinh – và điều này không thể phủ nhận. Hiện nay, có nhiều bà mẹ tin rằng việc nhỏ sữa mẹ vào mắt trẻ là một phương pháp điều trị hiệu quả cho các bệnh nhiễm trùng mắt như viêm kết mạc... Tuy nhiên, các bằng chứng khoa học cho thấy điều này không những không có lợi mà có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, thậm chí là mù lòa.
Bệnh đau mắt đỏ kéo dài bao lâu tùy thuộc vào loại đau mắt đỏ mà bạn mắc phải và cách điều trị. Trong hầu hết trường hợp, đau mắt đỏ sẽ hết trong vài ngày đến hai tuần.
Adenovirus là một loại virus có thể gây ra nhiều loại bệnh như nhiễm trùng đường hô hấp trên và dưới, nhiễm trùng đường tiêu hóa, nhiễm trùng thần kinh và nhiễm trùng mắt. Trong một số trường hợp, virus gây bệnh nặng và có thể dẫn đến tử vong.
Viêm thượng củng mạc là tình trạng viêm vùng mô giữa phần trắng của mắt (củng mạc) và phần màng bao bọc mắt (kết mạc). Đây là tình trạng phổ biến, thường chưa rõ nguyên nhân. Bệnh gây kích ứng, đau mắt hoặc cộm mắt… tình trạng viêm này có thể tái phát nhiều lần, gây khó chịu cho bệnh nhân.
Viêm củng mạc là tình trạng mắt bị viêm nặng, đe dọa đến thị lực. Triệu chứng gồm đau, cương tụ kết mạc, chảy nước mắt và sợ ánh sáng gây đau đớn khó chịu cho người bệnh.
Nhiễm COVID-19 có thể ảnh hưởng đến bất kỳ bộ phận nào của cơ thể, bao gồm cả mắt. Dưới đây là một số dấu hiệu nhiễm trùng mắt phổ biến có thể xuất hiện ở những người nhiễm SARS - CoV-2.
Mắt là một trong những cơ quan đầu tiên trong cơ thể bị virus SARS-CoV-2 "tấn công". Bởi thế những dấu hiệu sớm của COVID-19 cũng thể hiện ở mắt nhưng nhiều khi người bệnh không biết hoặc bỏ qua.