Theo số liệu của tổ chức Y tế thế giới (WHO), bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) hiện đang ảnh hưởng đến khoảng 329 triệu người, chiếm 5% dân số thế giới và là nguyên nhân thứ ba gây tử vong với số người chết vì căn bệnh này lên tới hơn 3 triệu mỗi năm.
Tập vận động thể lực là 1 trong các thành phần của chương trình phục hồi chức năng hô hấp, nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe, cải thiện chất lượng cuộc sống.
Bệnh phổi mạn tính ảnh hưởng rất nhiều đén cuộc sống cũng như sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Tư thế sinh hoat đúng đắn giúp bệnh nhân thoải mái và giảm những hậu quả xấu của bệnh
Bệnh nhân Viêm phổi tắc nghẽn mạn tính COPD cần được hướng dẫn cách tập thở đúng cách để hỗ trợ điều trị có hiệu quả
Bằng một phương pháp chẩn đoán mới, các nhà khoa học thuộc đại học Lund (Thụy Điển) đã chỉ ra rằng phụ nữ có nguy cơ mắc căn bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease – COPD) cao hơn gấp hai lần so với nam giới.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một bệnh có đặc điểm tắc nghẽn lưu lượng khí thở ra thường xuyên bị hạn chế không hồi phục hoặc chỉ hồi phục một phần.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) còn gọi là COPD là bệnh thường gặp và đang gia tăng không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới.
Trong giai đoạn cuối của bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), ngăn ngừa giảm cân là một vấn đề lớn. Ăn như thế nào để giữ được trọng lượng cơ thể là rất quan trọng.
Việc nghiên cứu điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính liên tục được thực hiện nhằm tìm ra những trị liệu mới.
Hãy cảnh giác với bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh không chữa khỏi hoàn toàn, bệnh liên tục tiến triển nặng dần, các bệnh nhân khi có chẩn đoán thường cần dùng thuốc kéo dài, các bệnh nhân này cần có hiểu biết tương đối đầy đủ về bệnh của họ