Bệnh viêm xương khớp ngày nay đã trở thành vấn đề y khoa phổ biến. Việc điều trị gặp rất nhiều khó khăn và việc ứng dụng chế tiết dinh dưỡng và chế độ ăn uống hợp lý trong điều trị các bệnh viêm xương khớp có một ý nghĩa quan trọng.
Phục hồi chức năng đốt ngón tay cho bệnh nhân do bệnh viêm khớp dạng thấp gây ra, hoặc do gặp phải các chấn thương gãy xương bàn - ngón tay, ngón tay là là việc vô cùng quan trọng và nên thực hiện càng sớm càng tốt.
Các nhà khoa học Mỹ tại ĐH Georgia Regents nêu bằng chứng ban đầu cho thấy dạng protein gọi là GILZ giúp chất xương ít bị mất mát do chứng viêm khớp, mở ra triển vọng trị liệu mới.
Bệnh viêm khớp dạng thấp khởi phát một cách từ từ, trước khi có các triệu chứng ở khớp bệnh nhân thường có cảm giác nhức mỏi, tê tay chân, sốt nhẹ…
Chữa bệnh không dùng thuốc là một phương pháp an toàn, hiệu quả mà chi phí lại không cao. Theo Đông y, xoa bóp bấm huyệt ngoài tác dụng giúp lưu thông khí huyết còn có tác dụng chữa bệnh. Đặc biệt đối với bệnh xương khớp, xoa bóp bấm huyệt có tác dụng rất tốt.
Khớp cùng chậu có vai trò trợ đỡ cho nửa trên cơ thể cho nên khi chúng ta đứng hoặc ngồi, qua thời gian sẽ có những sang chấn lên khớp này.
Hầu như tất cả mọi người đều có đau ở một khớp nào đó trong cơ thể tại một thời điểm nào đó trong cuộc đời.
Theo một số nghiên cứu hiện nay, hơn 2/3 trường hợp viêm khớp dạng thấp có liên quan đến cơ chế tự miển dịch. Việc phòng ngừa và điều trị kịp thời căn bệnh phải bắt đầu từ việc điều chỉnh chế độ ăn uống để loại bỏ hoặc hạn chế các tác nhân gây bệnh.
Thoái hóa khớp tuy không gây chết người như các bệnh tim mạch hay ung thư nhưng lại gây nhiều đau đớn khi vận động, hạn chế khả năng hoạt động, sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân và là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế.
Khi mắc bệnh gút, bạn thường được khuyên rằng nên hạn chế sử dụng những chế phẩm từ đậu nành cũng như các loại đậu khác. Vậy thực hư chuyện này ra sao?
Là tình trạng hư hại sụn khớp đệm giữa hai đầu xương không hồi phục, kèm theo phản ứng viêm và giảm thiểu lượng dịch nhầy giúp bôi trơn ma sát ở điểm nối giữa hai đầu xương.
Tuổi càng cao thì bệnh thoái hóa khớp bàn và ngón tay càng dễ phát triển, nhất là nữ giới. Bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng đau, hạn chế vận động gây ảnh hưởng nhiều trong sinh hoạt và cuộc sống hàng ngày.