Hiện Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp mắc bệnh, tuy vậy nguy cơ dịch bệnh lây truyền vào Việt Nam là hoàn toàn có thể do nước ta có giao lưu thương mại, du lịch rất lớn với Trung Quốc.
Cùng theo dõi 10 vấn đề truyền nhiễm nổi bật trong năm 2019 vừa qua:
Bài viết sau đây sẽ tập trung vào các loại coronavirus ảnh hưởng đến sức khỏe con người, triệu chứng, đường lây truyền và hai bệnh đặc biệt nguy hiểm có thể do coronavirus gây ra: SARS và MERS và gần đây nhất: bệnh Viêm phổi cấp từ Vũ Hán, Trung Quốc.
Trung tâm Đáp ứng tình trạng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng (PHEOC) - Bộ Y tế vừa đưa ra một số khuyến cáo cho người dân để phòng chống viêm phổi cấp do chủng vi rút mới coronavirus tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
Hiện Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp nào nghi ngờ mắc bệnh nói trên.
Ba triệu chứng đau tái phát thường gặp nhất mà bác sĩ nhi khoa hay gặp là đau bụng, đau ngực và đau đầu.
Cúm là một bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng đến hệ hô hấp và được gây ra bởi virus. Cúm A là một trong 4 tuýp cúm với một số dấu hiệu đặc trưng như ho, đau nhức cơ thể và viêm họng.
Mối lo ngại về đại dịch cúm luôn luôn thường trực hằng ngày. Một đại dịch có thể phát sinh khi một loại virus cúm mới không ảnh hưởng đến con người trước khi xuất hiện, xuất hiện lây lan và gây bệnh cho người.
Virus cúm có thể tồn tại rất lâu trên tay nắm cửa hơn bạn nghĩ, các hạt bắn khi bạn hắt hơi có thể bay đi rất xa và đôi khi bạn cần tiêm tới 2 mũi cúm trong một năm?
Cách tốt nhất để giảm nguy cơ mắc cúm cũng như giảm nguy cơ lây truyền virus cúm cho người khác đó là tiêm vaccine cúm hàng năm.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm có khoảng 5% dân số mắc bệnh cúm, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, sinh hoạt, công việc.
Với cúm A, nếu sử dụng Tamiflu sau 48 giờ kể từ khi có triệu chứng sốt thì kết quả điều trị không khác gì với bệnh nhân không dùng thuốc...