Bệnh viêm ruột gồm có hai dạng chính: bệnh Crohn và viêm loét ruột kết mạn tính. Bệnh Crohn được đặc trưng có những vùng của dạ dày - ruột bị dày lên, có viêm lan ra tất cả các lớp, loét sâu và lớp niêm mạc nứt nẻ xuất hiện u hạt.
Bệnh viêm ruột gồm có hai dạng chính: bệnh viêm loét ruột kết mạn tính và bệnh Crohn
Đừng để đến lúc bác sĩ xác nhận rằng bạn đã mắc các bệnh về đường tiêu hóa nghiêm trọng thì mới cuống cuồng tìm cách chữa trị. Ngay khi có những triệu chứng dưới đây, bạn cần có những biện pháp tức thời để bệnh không biến chứng nguy hiểm.
Hầu hết mọi trẻ đều trải qua hay bị mắc phải một số các chứng bệnh đường tiêu hóa thông thường. Hiểu biết đúng từng chứng bệnh các bà mẹ và ông bố có thể xử lý tốt các chứng bệnh do con mình mắc phải mà không cần thiết phải đến bệnh viện.
Chủ động tránh mắc phải một số bệnh thường gặp tại học đường do sự lây nhiễm qua đường tiêu hóa
Nhiễm giun đường ruột là tình trạng khá phổ biến tại các nước nằm trong vùng nhiệt đới. Ở nước ta có tới 70-80% trẻ em bị nhiễm giun đường ruột.
Trẻ em với hệ tiêu hóa còn non nớt, chưa hoàn thiện, hệ miễn dịch hạn chế do đó rất hay gặp phải chứng rối loạn tiêu hóa với các biểu hiện phổ biến như đầy hơi, chướng bụng, táo bón, tiêu chảy, phân sống, trẻ lười ăn hoặc kém hấp thu, … đã gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, khả năng hấp thu dưỡng chất và sự phát triển của trẻ trong những năm đầu đời.
Viêm dạ dày ruột là tình trạng viêm niêm mạc (lớp lót) của đường tiêu hóa. Tại Mỹ, viêm dạ dày ruột do virus chỉ xếp thứ hai sau các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên. Hầu hết trẻ nhỏ mắc bệnh này ít nhất 2 lần mỗi năm, bé đi nhà trẻ có thể bị thường xuyên hơn. Sau 3 tuổi, nhờ sự phát triển đáng kể của hệ miễn dịch, bệnh ít xảy ra hơn.
Táo bón xuất hiện khi trẻ không đi tiêu thường xuyên, khi đi tiêu trẻ có thể bị đau vì phân đã trở nên khô cứng. Một số trẻ vẫn đi ngoài đều đặn mỗi ngày, nhưng mỗi lần đi được quá ít, những bé này cũng có thể bị táo bón.
Giảm tiêu chảy có ý nghĩa quan trọng trong chăm sóc sức khỏe trẻ em do góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong và tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng.
Trẻ khi bị đi ngoài phân nhiều nước nên thường bị mất nước, cơ thể thiếu nước sẽ đưa đến những biến chứng nặng nề, có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Tuy nhiên trẻ bị tiêu chảy đường ruột vẫn hấp thu nước được, vì vậy phải cho trẻ uống bù nước ngay khi biết trẻ bị tiêu chảy.
Nhiễm giun đường ruột là tình trạng khá phổ biến tại các nước vùng nhiệt đới và có điều kiện vệ sinh thấp. Ở nước ta có tới 70-80% trẻ em bị nhiễm giun đường ruột.