Trong phần trước, Viện Y học ứng dụng Việt Nam đã cùng bạn tìm hiểu về các nguyên nhân liên quan đến thực phẩm khiến bạn xì hơi có mùi khó chịu. Trong phần 2, hãy cùng tìm hiểu một số nguyên nhân khác, không liên quan đến thực phẩm khiến bạn xì hơi có mùi nhé!
Xì hơi là bản năng của con người. Trung bình một ngày một người có thể xì hơi trung bình 14 lần/ngày, thải ra từ nửa lít cho tới hơn 2 lít khí trong vòng 24 giờ. Và mặc dù điều này nghe hơi khó tin, nhưng 99% lượng khí mà cơ thể thải ra đều không có mùi. Vậy câu hỏi đặt ra là, tại sao mỗi lần bạn xì hơi lại có mùi khó chịu?
Viêm tụy mạn tính (Chronic pancreatitis) không thể chữa được. Mức độ nghiêm trọng và tần suất các triệu chứng viêm tụy mạn tính khác nhau tùy từng người.
Để phòng tránh bệnh trĩ nói riêng và bảo vệ sức khoẻ nói chung, các bạn hãy từ bỏ các thói quen xấu này ngay nhé!
Buồn nôn và nôn sau mổ là biến chứng phổ biến nhất mà nhiều bệnh nhân gặp phải sau khi phẫu thuật
Uống rượu lâu năm có thể gây nên những tổn thương không hồi phục của gan, gây xơ gan, cũng gọi là bệnh gan do rượu.
Hoàng đảm không chỉ là tình trạng vàng da.
Loại bệnh gan mà bạn mắc phải có thể sẽ có liên quan đến bệnh Cronh và bệnh viêm loét đại tràng.
Thuốc làm mềm phân là các loại thuốc không cần kê đơn (OTC) dùng để làm mềm phân cứng hoặc để ngăn ngừa táo bón.
Với ngày càng nhiều những khám phá mới gần đây, hệ vi khuẩn đường ruột đã cho thấy vai trò quan trọng của chúng đối với cơ thể con người. Theo một nghiên cứu mới, vi khuẩn chí còn giúp chúng ta biết được lúc nào chúng ta nên ngừng ăn.
Một nhóm các nhà nghiên cứu Anh vừa tìm ra một liệu pháp mới điều trị ung thư đại trực tràng bằng thuốc ít độc hại hơn so với bất kỳ những liệu pháp điều trị hiện tại.
Bệnh tiêu chảy là tình trạng đi ngoài phân lỏng ba lần hoặc nhiều hơn mỗi ngày, với các triệu chứng kèm theo là nôn, mất nước, rối loạn điện giải, nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong.