HPV (human papilloma virus) là loại virut gây u nhú ở người rất dễ lây nhiễm qua quan hệ tình dục không an toàn; là nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà; ung thư cổ tử cung (CTC)… Do đó, để dự phòng các bệnh do HPV gây ra, cách tốt nhất là tiêm vắc-xin phòng HPV.
Viêm não Nhật Bản là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây tổn thương ở hệ thần kinh trung ương, để lại nhiều di chứng nặng nề và có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Trẻ trên một tuổi cần được tiêm nhắc lại hoặc thêm một số văcxin, đặc biệt là mũi phòng sởi-rubella, viêm não Nhật Bản.
Mùa cao điểm thủy đậu có thể khan hiếm vắc xin, việc tranh thủ chủng ngừa sớm, đủ liều, trước hoặc sau đợt dịch giúp phòng bệnh hiệu quả.
Virus rubella ảnh hưởng khủng khiếp đến thai nhi như vôi hóa não, não bé, mù điếc bẩm sinh, xương thủy tinh...
Mục đích của việc tiêm vaccine là để ngừa các bệnh nguy hiểm ở trẻ em và cả người lớn. Ngoài những loại vaccine bắt buộc mà hầu như ai cũng phải tiêm ra thì có một số loại vaccine mà cha mẹ có thể cân nhắc thêm để phòng một số bệnh cho con yêu và chính mình.
Mắc rubella khi đang mang bầu có thể rất nguy hiểm cho cả bạn và em bé trong bụng, đặc biệt là trong những tuần đầu của thai kỳ. Vì những triệu chứng khởi phát của rubella rất khó để phát hiện, nên ngay khi mẹ bầu nghi ngờ đã nhiễm rubella, hãy đi khám bác sỹ ngay lập tức.
Rotavirus là nguyên nhân chủ yếu gây tình trạng tiêu chảy nghiêm trọng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Đây là một bệnh lây nhưng có thể phòng tránh được bằng vaccin. Hãy đọc để hiểu rõ hơn về bệnh tiêu chảy do rotavirus gây nên.
Tại sao cần khám sàng lọc trước khi tiêm chủng? Những thông tin cần thông báo cho bác sĩ là gì?
Theo các nghiên cứu, vắc xin cúm giảm khoảng 60% tỷ mắc bệnh cúm. Tuy nhiên tỷ lệ này thay đổi theo mùa cúm mỗi năm và theo từng nhóm tuổi khác nhau.
Từ cuối năm 2015, thông tin về việc nhà máy sản xuất vắc-xin Quivaxem, vắc-xin 5 thành phần bạch hầu - ho gà - uốn ván - viêm gan B - Hib, tại Hàn Quốc sẽ chuyển đổi dây chuyền và có thể sẽ dừng sản xuất loại vắc-xin hiện tại đã được phía bạn thông báo cho Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR).
Mặc dù đã từng bị zona nhưng bạn vẫn có thể bị zona lần thứ 2. Trường hợp này ít gặp hơn và còn được gọi là zona tái phát.