Hiện nay, các nhà sản xuất và người tiêu dùng đang có xu hướng sử dụng những chất phụ gia bảo quản thực phẩm chiết xuất tự nhiên nhiều hơn là các chất tổng hợp nhân tạo. Chính vì thế, chiết xuất chống oxy hoá từ hạt nho đang rất được ưa chuộng vì chúng an toàn với sức khoẻ của người sử dụng thực phẩm.
Thời gian mang thai là lúc các bà mẹ phải lưu ý tới một danh sách những đồ ăn, thức uống cần phải tránh. Trong đó, tránh rượu, bia, các chất kích thích chứa caffeine hay nicotine… là những kiến thức đã rất phổ biến. Tuy nhiên, các bà mẹ mang thai cũng cần lưu ý tới các loại phụ gia thực phẩm cần tránh hoặc hạn chế trong các món ăn, để đảm bảo sức khoẻ tốt nhất cho cả mẹ và bé.
Nhiều thông tin cho rằng mì chính là thủ phạm gây chóng mặt, bủn rủn tay chân, đặc biệt khi nêm ở nhiệt độ cao sẽ tạo ra chất độc, có đúng như vậy?
Không dễ để nhận biết loại thịt tăng trọng. Tuy nhiên, các bà nội trợ vẫn có thể chọn được những miếng thịt ngon thông qua cảm quan bề ngoài.
Vì lợi nhuận nên nhiều người kinh doanh đã cùng bột thạch cao trong quá trình sản xuất đậu phụ gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của người tiêu dùng. Để đảm bảo an toàn sức khỏe cho gia đình, bạn nên chú ý để không mua phải đậu phụ chứa thạch cao.
Ngăn đá thường được coi là nơi trữ thức ăn thần kỳ nhưng có những loại thực phẩm khi để vào đây sẽ bị hỏng, ảnh hưởng đến cả mùi lẫn vị.
Ung thư gan hoàn toàn có thể ngăn ngừa nếu mỗi người có ý thức chủ động kiểm soát và tăng cường hệ miễn dịch cho gan thông qua thực phẩm hàng ngày.
Đến nay, các nước phương Tây quan niệm thức ăn nhanh là món ăn không tốt cho sức khỏe nhưng phong trào thức ăn nhanh vẫn ngập tràn ở Việt Nam và đối tượng sử dụng chủ yếu là trẻ em.
Bệnh ung thư đang có xu hướng gia tăng nhanh trên thế giới và ở nước ta trở thành một vấn đề lớn trong y tế cộng đồng.
Theo một nghiên cứu trên đối tượng phụ nữ đang trải qua các liệu pháp điều trị vô sinh, ăn nhiều đậu nành có thể giúp bảo vệ hệ sinh sản trước tác dụng xấu của bisphenol A (BPA) vốn là một hóa chất được tìm thấy trong nhiều sản phẩm nhựa tiêu dùng và là lớp tráng bề mặt bên trong của một số đồ hộp.
Mùa xuân, thời tiết ấm, ẩm rất thuận lợi cho các loài nấm phát triển và đây cũng là thời điểm thường xảy ra các vụ ngộ độc nấm. So với các loại ngộ độc khác thì ngộ độc nấm xảy ra ít hơn về số ca, nhưng tỷ lệ tử vong lại rất cao.
Những ngày Tết là lúc các em được nghỉ học, vui chơi, ăn uống nhiều hơn ngày thường. Đây cũng là thời điểm dễ xảy ra ngộ độc thức ăn (NĐTA) ở trẻ em.