Nếu bạn bị đau ở phần dưới rốn và phía trên của hai chân, đó chính là đau vùng chậu. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến các cơn đau vùng chậu và bạn nên tìm đến bác sỹ kịp thời.
Độ pH là thang đo dùng để xác định độ acid hoặc bazơ của một chất. Cơ thể chúng ta hoạt động vô cùng chặt chẽ để kiểm soát độ pH của máu và các loại dịch cơ thể. Duy tri độ pH cân bằng là vô cùng quan trọng để cơ thể luôn khoẻ mạnh.
Phụ nữ, nhất là ở độ tuổi trung niên trở lên hay gặp vấn đề tế nhị: SÓN TIỂU VÀ SA TỬ CUNG...
Hội chứng thận hư là một bệnh lí về thận gây mất protein qua nước tiểu và giảm protein máu, vì vậy bạn cần có một chế độ ăn uống phù hợp để có một cơ thể khỏe mạnh.
Hơi thở hôi, có vị kim loại, mắt sưng, da ngứa hay nước tiểu thay đổi là những bất thường dễ nhận biết cảnh báo thận của bạn đang hoạt động kém hiệu quả.
Bạn đã bao giờ quan sát thấy có bọt trong nước tiểu của mình chưa? Hầu hết các trường hợp thì đó không có gì bất thường nhưng đôi khi lại là dấu hiệu những bệnh lí cần điều trị.
Khi bị sỏi mật, bạn có thể cảm thấy khó tiêu, đau bụng, hay thấy buồn nôn, đặc biệt là sau khi ăn các bữa ăn chứa nhiều chất béo. May mắn là có những biện pháp tự nhiên có thể giúp hỗ trợ bào mòn sỏi, đào thải sỏi mật ra khỏi túi mật.
Khuyết tật sinh dục và tiết niệu là các dị tật bẩm sinh ở trẻ em, thường xuất hiện khi trẻ mới sinh ra và làm thay đổi hình dạng hoặc chức năng của các bộ phận trong hệ cơ quan này.
Bàng quang tăng hoạt động (OAB) là tình trạng bàng quang tăng co bóp và co bóp không đúng lúc gây cảm giác mắc tiểu, tiểu gấp, tiểu nhiều lần, tiểu đêm hoặc són tiểu gấp.
Nếu bạn phải đi tiểu nhiều hơn một lần trong thời gian 6-8 giờ của giấc ngủ đêm, bạn có thể bị mắc chứng tiểu đêm (nocturia).
Tiểu không tự chủ có thể xảy đến với bất kỳ ai, mặc dù bệnh thường phổ biến ở nữ giới hơn nam giới.
Bất cứ một nhiễm trùng nào trong thai kỳ cũng có thể gây khó chịu, thậm chí là nguy hiểm cho bạn, cũng như em bé trong bụng.