Với cận thị ở trẻ em thì điều phiền toái thường gặp với bản thân trẻ và cha mẹ chúng là việc thường xuyên phải thay kính.
Aspirin là loại thuốc khá phổ biến quen dùng trong cộng đồng, nhưng cần thận trọng khi sử dụng vì thuốc còn có những tác dụng phụ rất nguy hiểm. Một trong số đó là thuốc có thể gây hội chứng Reye ở trẻ em.
Hiện nay bệnh đau mắt đỏ đang lan rất nhanh, nhất là trong các trường mầm non. Bệnh dễ lây lan và thường phát triển thành dịch vào đầu vụ hè hàng năm.
Rối loạn tiêu hoá là triệu chứng rất thường gặp. Khi bị rối loạn tiêu hoá người bệnh thường có biểu hiện như đau bụng, đầy bụng khó tiêu, đi phân lỏng hoặc tiêu chảy... Vậy việc dùng thuốc trong các trường hợp này như thế nào?
Khi con cái của chúng ta phải đối mặt với hiện tượng kháng kháng sinh do siêu vi khuẩn, chúng ta sẽ tự hỏi bản thân “Liệu có tốt hơn nếu tránh sử dụng kháng sinh cho những nhiễm khuẩn thông thường hay không?”
Dùng thuốc kháng sinh cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ như thế nào là đúng cách? Các bậc phụ huynh nên biết được đâu là các loại thuốc được phép dùng để chỉ định cho các bé cũng như cách thức, liều lượng chính xác tốt nhất mà không gây hại cho cơ thể con trẻ trong giai đoạn đầu tiên.
Đối với người nhiễm HIV/AIDS, tuân thủ chỉ định của Bác sĩ giúp chặn HIV, tránh kháng thuốc và duy trì sức khoẻ cho người bệnh.
Acyclovir là một loại thuốc chống virus, dùng để điều trị hoặc phòng ngừa các nhiễm trùng gây ra bởi một số loại virus nhất định. Acyclovir có dạng viên, hỗn dịch và thuốc tiêm.
Các nhà khoa học cho biết những con chuột được gây nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng kháng methicillin (methicillin-resistant Staphylococcus aureus - MRSA) thậm chí còn bị ốm nặng hơn khi được cho sử dụng nhóm kháng sinh beta-lactam.
1 số loại thuốc bạn không được uống lúc đói vì có thể gây ảnh hưởng đến đường tiêu hóa, thậm chí là nguy cơ xuất huyết dạ dày, ruột
Bé bị cảm thường có biểu hiện ho, ngạt mũi. Nếu bé chỉ ho mà không ngạt mũi thì chỉ cần dùng thuốc ức chế ho, không dùng các thuốc điều trị kết hợp ho và cảm.
Các triệu chứng ho, chảy nước mũi, ngạt mũi... trong bệnh cảm lạnh có thể được điều trị bằng các phương pháp tự nhiên như xông hơi, vỗ rung, rửa mũi... Uống nhiều nước (gấp đôi bình thường) cũng giúp làm loãng đờm và ngăn ngừa tình trạng mất nước. Chỉ dùng thuốc khi triệu chứng bệnh gây khó khăn cho hoạt động thường ngày của bé hoặc khiến bé và bạn phải thức giấc ban đêm.