Mang thai và sinh đẻ là thiên chức của người phụ nữ, tuy nhiên, chị em luôn có những băn khoăn: Cơ thể thay đổi như thế nào khi mang thai?
Trong thời kỳ mang thai một số yếu tố như sự thay đổi hoóc môn và nội tiết tố trong cơ thể, mang thai ngoài ý muốn, kinh tế khó khăn khi mang thai, không có sự chia sẻ của người chồng… khiến nhiều phụ nữ bị mất ngủ, trầm cảm, lo âu, hoảng sợ…
Theo ước tính, có khoảng một nửa số cặp đôi hiếm muộn sau khi được điều trị vô sinh sẽ thụ tinh thành công, và các kỹ thuật như thụ tinh trong ống nghiệm ngày nay đã mang đến niềm hy vọng cho nhiều cặp đôi hơn. Trên toàn thế giới, có khoảng trên 3 triệu trẻ em được sinh ra nhờ kỹ thuật này.
Bé trai đang trong tuổi dậy thì nhà bạn có thường xuyên than phiền về tình trạng đau ở vùng dưới? Bé có thường xuyên cảm thấy khó chịu khi đạp xe đạp hay không? Tình trạng đau có cản trở bé tham gia hoạt động thể thao hoặc các hoạt động thể chất khác không? Nếu câu trả lời cho các câu hỏi trên là có, thì bạn nên tham khảo bài viết dưới đây.
Trong thời kỳ mãn kinh, những thay đổi hormone khiến phụ nữ dễ trải qua những thay đổi tâm trạng. Cảm giác không hạnh phúc có thể khiến họ giảm khả năng tự chăm sóc bản thân.
Kinh nguyệt có thể nói lên nhiều điều về tình trạng sức khỏe của bạn. Thực tế là, một báo cáo của Đại học Sản khoa và Phụ khoa Hoa Kỳ cho thấy kinh nguyệt có thể được xem là một dấu hiệu sinh tồn cũng nhu huyết áp, nhịp thở và thân nhiệt.
Việc tiêu thụ một chế độ ăn giàu chất béo trong thai kỳ có thể ảnh hưởng tới quần thể hệ vi khuẩn ruột ở thế hệ sau, điều này có thể gây ra các bất lợi cho dinh dưỡng và sự phát triển. Đây là kết luận của một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí “Genome Medicine”.
Biết trước được liệu em bé trong bụng của bạn có vấn đề về bệnh tim mạch hay không sẽ giúp tiên lượng lâu dài có kết quả tốt hơn. Dưới đây là một số điều bạn cần biết về dị tật tim bẩm sinh trong quá trình mang thai để giúp bạn có thể cho bé sự khởi đầu khỏe mạnh nhất.
Tình trạng phơi nhiễm cho trẻ sơ sinh có thể xảy ra trước hoặc trong lúc sinh và có thể dẫn đến bệnh cảnh thủy đậu sơ sinh. Rất hiếm trường hợp các trẻ sơ sinh này tiến triển thành bệnh lý hệ thống thần kinh trung ương.
Dù không thường xuyên xảy ra ở phụ nữ độ tuổi sinh sản nhưng nhiễm thủy đậu trong quá trình mang thai có thể gây ra những ảnh hưởng nặng nề đối với mẹ và thai nhi.
Dưới đây là 4 cách giúp bạn đảm bảo rằng, bạn đã bổ sung tất cả các dưỡng chất cần thiết, khi mang thai đôi.
Mang thai đôi có những điểm gì khác và cần lưu ý so với việc mang thai thông thường?