Khi nào nên làm "chuyện ấy" sau khi sinh nở chắc hẳn là chủ đề được rất nhiều mẹ bầu và mẹ mới sinh quan tâm. Đáp án sẽ được nói rõ trong bài viết sau:
Chị em phụ nữ thường rất thận trọng khi nói về vết sẹo mổ đẻ. Những câu hỏi thường được chị em quan tâm đến như: vết sẹo sẽ lành như thế nào, vết sẹo trông sẽ như thế nào sau khi lành hay khi nào bạn có thể tắm trở lại sau khi mổ đẻ...Chúng tôi sẽ giúp bạn giải tỏa những thắc mắc thường gặp nhất.
Thưởng tức một tách trà vừa mang lại cảm giác thư giãn vừa có lợi cho sức khỏe. Nhưng nếu bạn đang mang thai thì không có nghĩa loại trà nào bạn cũng nên thưởng thức.
Thai giáo từ trong bụng mẹ sẽ giúp bé yêu hình thành nhịp sinh học, nhanh nhẹn và làm quen với cuộc sống.
Sàng lọc trước sinh bao gồm các xét nghiệm được thực hiện trên phụ nữ mang thai nhằm xác định con họ có bị dị tật bẩm sinh nào không. Hầu hết các xét nghiệm này không phải là thủ thuật xâm lấn, được thực hiện trong 3 tháng đầu và 3 tháng giữa thai kì, và một số ít được thực hiện vào 3 tháng cuối.
Từ việc thay đổi lối sống đến dùng thuốc và phẫu thuật, dưới đây là 10 cách hiệu quả nhất để u xơ tử cung không phát triển, thậm chí có thể giúp loại bỏ u xơ tử cung.
Từ việc thay đổi lối sống đến dùng thuốc và phẫu thuật, dưới đây là 10 cách hiệu quả nhất để u xơ tử cung không phát triển, thậm chí có thể giúp loại bỏ u xơ tử cung.
Nếu bạn là người có kết quả PAP test và những test khác để xác định ung thư cổ tử cung âm tính thì bạn có thể đợi sau 5 năm sau mới cần làm lại các test này.
Bạn đang có thai và không biết nên sinh mổ hay đẻ thường? Hãy đọc bài viết dưới đây để cân nhắc và có được lựa chọn an toàn nhất.
Nằm một chỗ, nâng vật nặng, tập thể dục, nằm ngửa, "yêu" sớm là những sai lầm các bà mẹ cần phải tránh sau khi sinh mổ.
Nếu bạn đã từng nghe nói đến tình trạng mang thai ngoài tử cung, chắc hẳn bạn sẽ thắc mắc làm thế nào để chẩn đoán được tình trạng này. Dưới đây là những thông tin về chẩn đoán, điều trị mang thai ngoài tử cung mà bạn cần biết.
Hầu hết phụ nữ đã trải qua một vài cơn đau buồng trứng hoặc khó chịu tại vị trí buồng trứng trong đời, chủ yếu là do nguyên nhân lành tính như rụng trứng hoặc kinh nguyệt. Tuy nhiên, trong một số ít trường hợp, đau buồng trứng có thể gợi ý đến một số bệnh nặng hơn.