Đau bụng kinh là nỗi ám ảnh, khiếp sợ của nhiều chị em phụ nữ mỗi kỳ kinh nguyệt tới. Muốn chữa khỏi, giảm các cơn đau bụng tới tháng thì chị em cần làm gì?
Thông thường, tóc trở nên dày và bóng mượt khi mang thai nhờ lượng hormone estrogen cao. Tuy nhiên, một số phụ nữ lại bị thưa tóc hoặc rụng tóc trong khi mang thai hoặc trong những tháng ngay sau khi sinh.
Trong sáu tuần sau khi sinh, cơ thể bạn đang hồi phục. Bạn có thể bị chảy máu, hay còn gọi là cục máu đông. Cục máu đông là một khối máu kết dính với nhau và tạo thành một chất giống như thạch.
Thuyên tắc phổi là tình trạng tắc nghẽn trong động mạch phổi. Đây là một tình trạng có khả năng đe dọa tính mạng cần được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Các nghiên cứu cho thấy chế độ ăn uống có thể giúp làm giảm các triệu chứng khó chịu của thời kỳ kinh nguyệt.
Sau khi quan hệ, tình trạng bị đau bụng có thể xảy ra ở cả hai giới, đa phần do quan hệ tình dục quá mạnh, do đầy hơi hoặc bệnh lý đường tình dục, tiêu hóa.
Nhiều người cho rằng, các mẹ sau sinh ăn thật nhiều móng giò, chân dê, chân chó hầm... sẽ tiết nhiều sữa. Nhưng không hẳn như vậy, các loại thực phẩm này không cung cấp nhiều dinh dưỡng cho mẹ, chất lượng sữa không tốt như một số các chất đạm khác.
Có thể nghĩ đến tình trạng vô sinh khi cặp đôi trong lứa tuổi sinh con ở gần nhau, quan hệ tinh dục đều đặn, dù không thực hiện biện pháp tránh thai nhưng vẫn không thể có thai như mong đợi.
Sốt xuất huyết ở phụ nữ mang thai có thể gây tử vong cho thai nhi, làm trẻ sơ sinh nhẹ cân hoặc sinh non. Vì vậy, phụ nữ mang thai nên cảnh giác ngừa bệnh sốt xuất huyết, thực hiện các biện pháp phòng bệnh.
Biện pháp nào có hiệu quả? Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu nhé !
Mẹ bầu không được cung cấp đủ dưỡng chất có thể gây suy dinh dưỡng bào thai, trẻ đẻ nhẹ cân nhưng cung cấp quá nhiều năng lượng so với nhu cầu sẽ dẫn đến nguy cơ đái tháo đường thai nghén và trẻ sinh ra nặng cân hơn bình thường.
Nhiều người vẫn hay truyền miệng một số điều cấm kỵ đối với các bà mẹ sau sinh gây mất sữa như: động phải cành dâu, ăn đậu xanh, ăn rau bắp cải. Vậy những điều này có đúng không và khoa học lý giải như thế nào?