Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • Bệnh tắc tuyến lệ ở trẻ em

    Bệnh tắc tuyến lệ ở trẻ mới sinh rất khó phát hiện (vì em bé sau sinh thường ngủ rất nhiều). Vì vậy, chỉ đến vài ba tháng tuổi (khi bé đã lớn hơn) những biểu hiện tắc tuyến lệ mới rõ ràng. Vậy, những dấu hiệu nhận biết trẻ bị tắc tuyến lệ? Phương pháp điều trị tắc tuyến lệ ở trẻ em như thế nào?

  • Trong nhà nên để ánh sáng tự nhiên hay nhân tạo?

    Tuy ánh sáng tự nhiên không thể cạnh tranh với ánh sáng nhân tạo về cường độ sáng (đặc biệt vào ban đêm). Nhưng, ánh sáng tự nhiên vẫn có nhiều lợi ích cho sức khỏe hơn và ánh sáng nhân tạo có thể mang lại một vài tác hại cho cơ thể.

  • Chăm sóc đôi mắt trong mùa nắng nóng

    Mùa nắng nóng là thời gian nhiều ánh nắng nhưng không khí cũng oi bức khiến cơ thể tiết nhiều mồ hôi, dễ bám bụi, xuất hiện các chứng ngứa và đỏ da… Ánh nắng, mồ hôi và bụi cũng có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe đôi mắt. Vì vậy, vào mùa hè bạn nên lưu ý một số biện pháp để chăm sóc, bảo vệ đôi mắt tốt hơn. Sau đây là một số biện pháp bảo vệ mắt trong mùa nắng nóng:

  • 10/06/2018 - Trẻ em

    Bệnh võng mạc ở trẻ sinh non – nguyên nhân gây mù lòa ở trẻ em

    Bệnh võng mạc ở trẻ đẻ non (retinopathy of prematurity – ROP) là một bệnh lý của mắt có ảnh hưởng tới rất nhiều trẻ sơ sinh thiếu tháng. ROP xuất hiện khi võng mạc của trẻ không được phát triển hoàn chỉnh trong vòng vài tuần đầu sau sinh và thường ảnh hưởng đến cả hai mắt.

  • Loét giác mạc: Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

    Ở phía trước mắt có một lớp mô trong suốt được gọi là giác mạc. Giác mạc được coi là cửa sổ của mắt và là nơi cho phép ánh sáng đi qua mắt. Nước mắt giúp bảo vệ giác mạc khỏi vi khuẩn, virus và nấm.

  • Quặm mi ở trẻ em và người lớn

    Quặm mi là hiện tượng cuộn bờ mi vào trong nhãn cầu. Hậu quả của việc này là lông mi sẽ cọ xát vào giác mạc (tròng đen) và kết mạc (tròng trắng), gây tổn thương mắt. Quặm mi có thể xảy ra ở trẻ sơ sinh (quặm bẩm sinh), hoặc quặm ở người già (do sự lỏng lẻo của các mô nâng đỡ mi do lão hóa, do đau mắt hột, chấn thương…).

  • 04/06/2018 - Trẻ em

    Làm thế nào khi con bạn có vật lạ trong mắt?

    Tổn thương mắt là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra mù. Với những tổn thương thông thường bạn có thể xử trí ngay tại nhà bằng các rửa mắt bằng nước sạch, nhưng với những tổn thương nghiêm trọng hơn cần đến các can thiệp y tế.

  • Viêm loét giác mạc do trực khuẩn mủ xanh

    Viêm loét giác mạc do trực khuẩn mủ xanh là một nhiễm khuẩn trầm trọng tại mắt. Bệnh thường diễn biến nhanh và để lại hậu quả nặng nề là mù lòa nếu không được điều trị kịp thời.

  • Sụp mí mắt

    Đã khi nào bạn soi gương và thấy mắt mình như bé lại do mí mắt bị sụp xuống chưa? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn.

  • Phục hồi chức năng thị giác cho người khiếm thị

    Có rất nhiều lý do khiến một người có thể bị khiếm thị như: bẩm sinh, bệnh lý, sau tai nạn… Phục hồi chức năng thị giác cho người khiếm thị là điều cần làm, giúp người khiếm thị có thể nhìn tốt hơn.

  • Những sai lầm thường gặp khi sử dụng kính áp tròng

    Sử dụng kính áp tròng đúng cách không chỉ giúp bạn nhắm mắt dễ dàng hơn. Một báo cáo mới đây cảnh báo rằng, những thói quen xấu khi sử dụng kính áp tròng (ví dụ như đeo kính áp tròng khi đi ngủ) có thể dẫn đến tình trạng nhiễm trùng mắt và có thể dẫn đến những tổn thương vĩnh viễn ở mắt

  • Đục thủy tinh thể: sự thật cần biết

    Hầu hết mọi người chỉ biết đục thủy tinh thể như một căn bệnh của người cao tuổi mà không biết rằng lứa tuổi mắc đục thủy tinh thể có thể sớm hơn nhiều.

  • 1
  • ...
  • 30
  • 31
  • 32
  • 33
  • 34
  • ...
  • 60