Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng trên 12 triệu người mang gen bệnh thalassemia và có trên 20.000 người bệnh mức độ nặng cần phải điều trị cả đời. Mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ em sinh ra bị bệnh thalassemia, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng
Hiến máu là một hành động cực kỳ cao quý, tuy nhiên có một số điều bạn nên biết trước khi hiến máu.
Khi hiến máu bạn không chỉ cứu được tới ba mạng sống mà còn mang lại cho mình một số lợi ích.
Thứ trưởng Thường trực Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long vừa phát động đoàn viên, thanh niên ngành y tế tham gia hiến máu tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng, khắc phục tình trạng thiếu máu điều trị trong mùa dịch COVID-19
Trong thời điểm dịch COVID-19 đang diễn ra phức tạp, việc thiếu nguồn máu cho cấp cứu và điều trị y tế là điều không thể tránh khỏi. Vậy đi hiến máu trong thời điểm này có an toàn?
Chào đời với căn bệnh hiếm Wiskott-Aldrich chỉ 1-9/1.000.000 trẻ mắc, cuộc sống của bé trai 2 tuổi luôn bị tử thần đe dọa bởi em có thể ra đi bất cứ lúc nào do các biến chứng của bệnh như xuất huyết não, chảy máu não, nhiễm khuẩn nặng.Nhưng các bác sĩ Bệnh viện Nhi TW đã ghép tuỷ thành công hồi sinh sự sống cho bé với chính nguồn tuỷ từ chị gái ruột
Thông tin từ Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh khiến liên tiếp trong nhiều tuần qua, lượng máu tiếp nhận của Viện sụt giảm nghiêm trọng.
Hạ kali máu là rối loạn điện giải thường gặp trong lâm sàng.
Các nhà khoa học Mỹ đã phát triển hình thức xét nghiệm máu mới có thể phát hiện hơn 50 loại ung thư.
Một nghiên cứu mới, sơ bộ đã tìm thấy mối tương quan giữa nhóm máu và khả năng nhập viện với COVID-19. Theo các tác giả, những người có nhóm máu A có thể có nguy cơ cao hơn những người có nhóm máu khác.
Tiểu cầu đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình cầm máu của cơ thể. Nếu bị mắc chứng bệnh thiếu tiểu cầu sẽ làm cho các bộ phận trong hay ngoài cơ thể bị xuất huyết, máu sẽ khó đông lại.
Hemophilia là bệnh rối loạn đông máu.