Ngày nay, mặc dù có nhiều tiến bộ trong công tác chữa bỏng, nhưng ở tổn thương bỏng sâu, sau khi được phục hồi da và những bộ phận bị tổn thương vẫn tồn tại những di chứng tại chỗ hoặc có loại sau một thời gian mới phát sinh và tiến triển nặng, ảnh hưởng đến chức năng chi thể hoặc bộ phận cơ thể và thẩm mỹ, đến khả năng lao động và sinh hoạt bình thường của người bị bỏng...
Bệnh nấm Sporotrichosis là một bệnh mạn tính ở mô dưới da, do vi nấm Sporothrix schenkii gây ra.
Bệnh zona (Herpes zoster) là nhiễm vi rút da do tái hoạt tính các vi rút trong cơ thể của bệnh thuỷ đậu mắc từ trước.
Chàm (hay còn gọi là chàm sữa, lác sữa) là tình trạng viêm da mạn tính rất hay tái phát, thường xảy ra ở trẻ nhỏ có tiền sử bản thân hay gia đình có cơ địa dị ứng (hen phế quản, viêm mũi dị ứng, chàm thể tạng).
Bệnh mũi đỏ (Rosacea) là một bệnh chứng hay gặp ở người da trắng hay da vàng. Các triệu chứng thường xuất hiện như có các đám màu hồng hoặc màu đỏ do sung huyết, giãn mao mạch có thể gặp ở đầu mũi, có khi cả gò má, cằm, giữa hai đầu lông mày, không rõ giới hạn, không cộm.
Ngày nay, bị các bệnh ngoài da thường được chỉ định uống và bôi các loại chế phẩm của y học hiện đại. Ít ai biết các vị thuốc, bài thuốc dùng ngoài của y học cổ truyền cũng rất hiệu quả.
Chế độ ăn uống hàng ngày có mối liên hệ đặc biệt với bệnh viêm da cơ địa mà người bệnh cần chú ý điều chỉnh.
Điều trị: Tư vấn cho người bệnh tránh chà xát, không gãi là một việc rất quan trọng.
Một trong những căn bệnh viêm da khá phổ biến và có thể gặp ở mọi lứa tuổi đó chính là bệnh viêm da cơ địa. Do mang yếu tố di truyền mà căn bệnh này xuất hiện nhiều hơn ở trẻ nhỏ.
Viêm da là một tình trạng phổ biến mà thường không phải là đe dọa tính mạng, bệnh truyền nhiễm. Tuy nhiên, nó có thể làm cho cảm thấy không thoải mái và tự tin.
Trẻ sơ sinh rất dễ bị bệnh viêm da cơ địa, bạn cần chữa trị kịp thời cho con mình để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.
Viêm da cơ địa (Atopic Dermatitis) là một trong những bệnh da phổ biến nhất ở trẻ em. Bệnh tiến triển dai dẳng, tái đi tái lại nhiều lần từ lúc sơ sinh tới 5-6 tuổi. Một số có thể kéo dài tới tuổi dậy thì, số ít hơn bệnh có thể tái xuất hiện ở tuổi 40-50.