Dinh dưỡng cho người chạy thận nhân tạo có vai trò rất quan trọng tới sức khỏe của bạn. Một số thực phẩm giúp đào thải chất độc tốt hơn, trong khi một số loại lại gây tích tụ nhiều chất thải hơn giữa các lần lọc máu của bạ, gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc lọc thận.
Người bệnh suy thận sống được bao lâu tùy thuộc vào giai đoạn của bệnh. Người bệnh chạy thận nhân tạo trung bình có thể sống thêm 5-10 năm, có trường hợp là 20-30 năm.
Có rất nhiều những hiểu nhầm tai hại về bệnh thận, bao gồm: các dấu hiệu nhận biết, phương pháp chữa trị, hay những ai có nguy cơ cao mắc bệnh.
Ghép thận là một loại phẫu thuật nhằm đưa thận khỏe mạnh được hiến tặng vào cơ thể người bị bệnh.
Suy thận là giai đoạn tiến triển của bệnh thận có thể dẫn tới một loạt các đề về sức khỏe khác, thậm chí tử vong. Có rất nhiều nguyên nhân gây suy thận, trong đó có các bệnh nhiễm trùng như viêm gan C.
Lupus ban đỏ hệ thống (SLE) thường được gọi với tên gọi là bệnh lupus. Đây là một tình trạng bệnh mà hệ miễn dịch sẽ tự tấn công các mô cơ quan khác nhau trên cơ thể.
Mặc dù ít gặp nhưng chạy thận nhân tạo có thể gặp một số tai biến nguy hiểm, bao gồm hội chứng mất cân bằng, phản ứng dị ứng, rối loạn nhịp tim, chèn ép tim, xuất huyết nội sọ, co giật, tán huyết và thuyên tắc khí.
GS Nguyễn Gia Bình, Chủ tịch Hội Hồi sức - cấp cứu và chống độc VN đã ký đơn kiến nghị gửi lên Bộ trưởng Y tế và Bộ trưởng Công an.
Chạy thận nhân tạo có thể xảy ra biến chứng gì và có nguy hiểm hay không? Bài viết sau sẽ giải đáp những thắc mắc trên cho bạn!
Những bệnh nhân nào được chỉ định chạy thận nhân tạo? Quy trình chạy thận nhân tạo diễn ra như thế nào? Cùng tìm hiểu thông tin về vấn đề này trong bài viết dưới đây:
Trẻ có thể mắc bệnh thận từ khi còn trong bào thai, lúc mới sinh hay bất cứ độ tuổi nào trong quá trình tăng trưởng và phát triển.
Ðái tháo đường (ÐTÐ) là nguyên nhân phổ biến gây suy thận giai đoạn cuối cần phải lọc máu chu kỳ. Bệnh thận do ÐTÐ là một biến chứng được coi là nguy hiểm và điều trị tốn kém nhất.