Khi bạn bị ốm, việc ăn uống là cần thiết nhưng đôi khi khó khăn. Hãy chọn đúng các loại thực phẩm khi bạn ốm để cung cấp năng lượng đồng thời hỗ trợ cho bạn trong quá trình điều trị.
Tỏi là loại gia vị không thể thiếu trong rất nhiều món ăn. Đặc biệt, nó còn được nhiều quốc gia dùng làm thuốc phòng trị nhiều bệnh rất độc đáo.
Bà bầu bị cúm không chỉ khiến thai nhi tăng nguy cơ bị dị tật, mà còn có thể gây nên hiện tượng sảy thai hoặc sinh non.
Ngay cả khi bạn đã tiêm phòng cúm đầy đủ và rửa tay tới hơn 10 lần trong ngày, cũng không có gì đảm bảo rằng bạn sẽ không trở thành nạn nhân của căn bệnh cúm hay cảm cúm trong mùa dịch. Nếu bạn mắc phải những căn bệnh này, hãy lưu ý hạn chế một số thực phẩm khiến các triệu chứng của cảm hay cúm trở nên trầm trọng hơn.
Một nghiên cứu mới đây cảnh báo rằng, gần một nửa các cơn đau tim là “thầm lặng” nhưng lại có thể dẫn tới tử vong.
Cảm cúm thông thường còn gọi là cảm gió, theo y học cổ truyền do phong tà xâm nhập cơ thể. Dấu hiệu của bệnh cúm là sốt, cơ thể đau nhức, đau đầu, ngạt mũi, chảy nước mũi…
Các triệu chứng ho, chảy nước mũi, ngạt mũi... trong bệnh cảm lạnh có thể được điều trị bằng các phương pháp tự nhiên như xông hơi, vỗ rung, rửa mũi... Uống nhiều nước (gấp đôi bình thường) cũng giúp làm loãng đờm và ngăn ngừa tình trạng mất nước. Chỉ dùng thuốc khi triệu chứng bệnh gây khó khăn cho hoạt động thường ngày của bé hoặc khiến bé và bạn phải thức giấc ban đêm.
Thường khi mắc bệnh như cảm cúm, viêm khớp, đau bụng... các bệnh nhân đái tháo đường hay thấy đường máu tăng lên. Tuy nhiên rất ít người biết rằng nguyên nhân là do các thuốc dùng để điều trị bệnh đó cũng góp phần làm đường máu tăng hơn nữa, thậm chí tăng rất cao và đòi hỏi phải điều trị can thiệp tích cực.
Hen phế quản là một trong những bệnh lý mạn tính đường hô hấp thường gặp nhất, với khoảng 300 triệu người mắc trên thế giới.
Mùa đông là thời điểm trẻ dễ mắc các chứng cảm lạnh, đau họng, sốt hay cúm. Hãy làm dịu những triệu chứng này bằng các phương pháp đơn giản tại nhà.