Nắm vững nguyên lý khi tàu thuyền chìm
Khi bị nước tràn vào tàu thì phần đáy tàu sẽ là nơi đầu tiên bị ngập. Tuy nhiên, nếu nước tràn vào đáy tàu chậm, bộ phận bơm của tàu sẽ làm nhiệm vụ bơm nước ra ngoài. Nếu nước tràn vào quá nhanh và nhiều, máy bơm không kịp hoạt động thì tàu mới bị chìm.
Tàu thăng bằng trên mặt nước là nhờ vào trọng lực ở trung tâm con tàu
Bất kỳ vật thể nào ở trong nước, ngoài việc phải chịu lực tác dụng theo hướng thẳng đứng xuống dưới, còn phải chịu lực nâng lên của nước. Tàu thăng bằng trên mặt nước là nhờ vào trọng lực ở trung tâm con tàu. Do đó, khi tàu bị nghiêng sang bên nào, hãy tập trung ở phía bên kia của con tàu, thuyền và chuẩn bị tư thế rời khỏi tàu trước khi tàu chìm hẳn.
Khi tàu, thuyền bắt đầu chìm
Đặt tất cả vật dụng không cần thiết ở lại, mặc áo phao và chuẩn bị tư thế nhảy ra khỏi tàu.
Nhanh chóng mặc áo phao và giúp trẻ em, phụ nữ xung quanh bởi áo phao cứu hộ rất cần thiết, nó giúp bạn gia tăng sự sống sót.
Luôn bình tĩnh
Bình tĩnh được coi là yếu tố quan trọng để bạn quyết định các tình huống tiếp theo khi con thuyền, tàu đang bị chìm dần.
Nhanh chóng tìm và leo lên phao cứu sinh
Hãy thả xuồng cứu hộ và một ít đồ đạc cần thiết khi tàu chìm.
Khi con tàu có khả năng chìm dần xuống, hãy thả xuồng cứu hộ, bỏ vào đó một ít đồ đạc cần thiết như thực phẩm, quần áo. Khi xuồng chạm nước, hãy lên từng người một, không được chen lấn xô đẩy, mất thăng bằng khiến xuồng bị lật.
Khi tàu đã chìm và bạn đang ở dưới nước
Nhảy xuống nước nếu không có cơ hội lên xuồng cứu hộ.
Trường hợp bạn không còn cơ hội lên xuồng cứu hộ, hãy nhảy xuống nước. Nhưng trước hết phải tìm cho mình một chiếc phao hay bất cứ vật gì có thể làm nổi được. Bạn ôm phao thật chắc trước ngực để khi rơi xuống người phải nằm đè lên phao.
Bình tĩnh, trấn an bản thân rằng sẽ không sao, cho dù bạn đang bồng bềnh trong nước hoặc trong một xuồng cứu sinh.
Quan sát những người xung quanh và trấn an họ đừng hoảng loạn. Nới lỏng những trang phục quá chật, mặc thêm quần áo nếu cảm thấy lạnh bởi bạn sẽ lênh đênh trên chiếc phao cứu sinh trong khoảng thời gian khá dài.
Phát tín hiệu cầu cứu và ghé vào đất liền nếu thấy
Nếu thấy bóng dáng của máy bay hay tàu khác thì cầu cứu bằng pháo sáng, khói hay bất cứ quần áo sắc màu nào hoặc âm thanh nào có thể.
Chờ cứu hộ đến cứu trợ
Bạn cần phải giữ sức để vật lộn với sự sống trên biển. Do đó, hãy hạn chế ăn uống và phải phân bố lương thực cho hợp lý chờ cứu trợ đến cứu.
Bảng thông tin dưới đây sẽ phần nào giúp bạn ước lượng được thời gian sống sót của mình khi gặp nạn trên biển:
Có rất nhiều loại bệnh võng mạc khác nhau. Những bệnh này có thể do gen di truyền từ cha mẹ hoặc từ tổn thương võng mạc tích lũy trong suốt cuộc đời. Một số loại bệnh võng mạc phổ biến hơn các bệnh khác.
Chuối là một trong những loại thực phẩm có lợi ích dinh dưỡng đáng kể. Vậy khi ăn chuối luộc có tác dụng gì?
Nhiễm ký sinh trùng có thể dẫn đến một loạt các vấn đề sức khỏe như các triệu chứng về tiêu hóa không rõ nguyên nhân, ngứa, thiếu máu, đau cơ và khớp, ăn không thấy no,… Cùng tìm hiểu về 10 dấu hiệu cho thấy có thể bạn đang nhiễm ký sinh trùng qua bài viết sau đây!
Nước dừa có thành phần dinh dưỡng đặc biệt và nhiều lợi ích cho sức khỏe như cung cấp chất điện giải, giúp hạ huyết áp... Đây là lý do nước dừa ngày càng trở thành lựa chọn phổ biến của nhiều người.
Dù là trà đen, trà xanh, trà trắng hay trà ô long, trà nóng hay trà đá đều có nguồn gốc từ cây trà, Camellia sinensis. Nhưng trà thảo mộc thì khác. Trà thảo mộc bắt nguồn từ việc ngâm nhiều loại hoa, lá hoặc gia vị trong nước nóng. Hầu hết các loại trà này đều không có caffeine. Bạn có thể bắt đầu bằng những túi trà làm sẵn hoặc ngâm các nguyên liệu rời và sau đó lọc bỏ bã.
Nhiều người thực hiện thải độc cơ thể theo hướng dẫn truyền miệng và trên các nền tảng xã hội... và hiện nay đang dấy lên trào lưu thải độc bằng nước cốt chanh. Vậy sự thật về phương pháp thải độc này như thế nào?
Dầu dừa là một chất dưỡng ẩm tự nhiên. Nhiều người bị chàm nhận thấy dầu dừa có tác dụng làm dịu da và giảm các triệu chứng như khô và ngứa.
Chất béo thường bị mang tiếng xấu mỗi khi nói về chế độ dinh dưỡng vì cho rằng đó là nguyên nhân gây bệnh tim mạch, tiểu đường hay béo phì. Quan niệm cắt bỏ hoàn toàn chất béo khỏi bữa ăn đã từng phổ biến trong một số khuyến nghị dinh dưỡng. Thực tế, không phải tất cả các chất béo đều có hại.