1. Là loại quả ngày xưa vua dùng để chinh phục người đẹp
Không phải nhờ dinh dưỡng vượt trội hay vẻ ngoài đẹp mắt, sầu riêng vẫn là vua của các loại quả. Sở dĩ loại quả “vừa ngon vừa thúi” như sầu riêng có thể trở thành vua của các loại quả, là vì theo truyền thuyết, đây là loại quả mà ông vua xa xưa đã dùng để chinh phục người đẹp.
2. Chính xác mùi của trái sầu riêng là mùi gì?
3. Ăn sầu riêng cùng với rượu có thể gây độc, và ăn với sữa cũng nguy hiểm?
Chưa có bằng chứng khoa học chắc chắn về mối liên quan này. Một số người bị ợ nóng và đầy bụng sau khi ăn sầu riêng là do hàm lượng chất xơ và carbohydrate cao. Tình trạng này có thể nặng thêm nếu uống rượu.
Theo Đông y, rượu có tính nóng. Khi uống rượu cùng với sầu riêng cũng có tính nóng, những tác động này bị đẩy mạnh thêm và có thể làm mất cân bằng âm dương của cơ thể.
Tình trạng này có thể làm nặng thêm các bệnh hiện có, như bệnh tim mạch, và gây ra những nguy cơ sức khỏe nghiêm trọng.
Hàm lượng vitamin B6 trong sầu riêng là rất cao, đây là tác nhân giúp kích thích sự sản xuất serotonin giúp phòng chống chứng trầm cảm tự nhiên.
Một số nghiên cứu đã cho biết, khi lượng serotonin giảm hay bị rối loạn sẽ khiến bạn rơi vào trạng thái trầm cảm. Do đó, bạn có thể duy trì sự ổn định serotonin bằng cách thường xuyên ăn sầu riêng.
5. Lòng nhân ái” của sầu riêng?
Sầu riêng rơi vào người có thể rất nguy hiểm nhưng thật may là loại trái cây này còn có “lòng nhân ái”, thường rơi vào ban đêm.
6. Đổ nước muối vào vỏ quả sầu riêng và uống nước này để tránh bị nhiệt khi ăn sầu riêng?
Điều này có vài phần sự thật - theo Đông y, nước muối được cho là giúp giảm độc tốt và tính nhiệt. Nó có thể điều hóa những tác dụng không mong muốn của việc ăn sầu riêng. Tuy nhiên không cần phải uống từ vỏ quả sầu riêng.
7. Mức độ nguy hiểm của sầu riêng
Để biết chính xác mức độ nguy hiểm của sầu riêng, bạn có thể tham khảo biển cấm trước thang máy ở một số nước châu Á như Singapore, Nhật Bản. Sầu riêng được cấm giống như bom nguyên tử, lửa và thuốc lá.
Người bị suy thận
Lượng kali trong sầu riêng sẽ cực nguy hiểm với những bệnh nhân bị suy thận. vì khi lượng kali trong máu vượt quá mức 6,5mmol/l sẽ làm tim loạn nhịp và đưa tới ngừng tim đột ngột, có thể gây tử vong đột ngột.
Do đó, những người bị suy thận không nên ăn sầu riêng.
Lượng đường trong sầu riêng khá cao, bên cạnh đó nó lại là thực phẩm nóng, nếu bà bầu ăn sầu riêng có thể gây nên chứng đầy hơi, khó tiêu, bốc hỏa do tăng huyết áp. Điều này sẽ có hại cho thai nhi.
Những người bị mụn nhọt, nóng trong
Bản chất của sầu riêng là thực phẩm nóng do đó, nếu bạn đang bị nổi mụn, hay bị nổi hay bị nhiệt miệng thì nên tránh xa món sầu riêng ra nếu không làn da của bạn sẽ cực kỳ thảm hại.
Bên cạnh đó, nó còn khiến phát nhiệt miệng, gây nóng trong cho bạn.
Thông tin dinh dưỡng/100g sầu riêng (khoảng 3 hạt)
Năng lượng 160kcal
Protein 2,5g
Chất béo toàn phần 2,8g
Chất béo no 0,85g
Chất xơ 3,1g
Carbohydrate 31,1g
Cholesterol 0mg
Natri 8mg
Mùa hè đến mang theo cái nắng gay gắt, đặc biệt tại Việt Nam – nơi khí hậu nhiệt đới khiến bức xạ tia cực tím (UV) đạt mức cao trong nhiều tháng. Đối với thanh thiếu niên lứa tuổi năng động, thường xuyên tham gia các hoạt động ngoài trời như thể thao, dã ngoại hay đi học việc bảo vệ làn da và sức khỏe trước tia UV là vô cùng cần thiết.
Một nghiên cứu mới đã tìm hiểu cách thức sucralose, một chất tạo ngọt không calo, ảnh hưởng đến các tín hiệu não bộ liên quan đến cảm giác đói.
Việc ai đó thể hiện tình cảm với bạn có thể khiến bạn cảm thấy vui vẻ và phấn khích khi bạn đang trong giai đoạn đầu của một mối quan hệ mới. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải phân biệt sự mới lạ của một mối quan hệ mới với các hành vi thái quá.
Trong cuộc sống hiện đại, khi thời gian dành cho gia đình ngày càng bị thu hẹp bởi công việc và các thiết bị điện tử, việc tìm kiếm một hoạt động vừa tốt cho sức khỏe vừa giúp gắn kết tình cảm cha con trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Những ngày hè đầy nắng là thời điểm lý tưởng để đưa trẻ ra ngoài chơi, đi biển, cắm trại, picnic,... Tuy nhiên, dành quá nhiều thời gian dưới ánh nắng mặt trời có thể khiến trẻ dễ bị cháy nắng. Cháy nắng nặng không chỉ gây khó chịu mà còn có thể làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe về da cho trẻ. Cùng đọc bài viết sau đây để biết cách phòng tránh và xử trí khi trẻ bị cháy nắng.
Mùa hè mang theo những ngày nắng kéo dài, không khí oi bức và nền nhiệt độ cao, tạo nên nhiều thách thức đối với sức khỏe con người. Một trong những ảnh hưởng phổ biến nhưng ít được chú ý là tình trạng đau đầu do nóng.
Chất béo là một trong ba nhóm dưỡng chất thiết yếu, cùng với carbohydrate và protein, có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động sống của cơ thể con người.
Mùa hè đến, cái nắng gay gắt không chỉ khiến cơ thể mệt mỏi mà còn tiềm ẩn những mối nguy hiểm khôn lường đối với sức khỏe, trong đó đột quỵ nhiệt là một trong những tình trạng đáng lo ngại nhất.