Việc chảy nước mắt liên tục, quá mức tùy thuộc vào rất nhiều nguyên nhân khác nhau, và mỗi nguyên nhân lại có thời gian kéo dài và khả năng tự khỏi khác nhau. Các biện pháp chăm sóc tại nhà có thể điều trị được tình trạng này, đặc biệt trong một số trường hợp đặc biệt như do viêm hay khô mắt.
Đa số F0 có triệu chứng đỏ mắt, thường gặp nhất là viêm kết mạc. Nguyên nhân chính khiến F0 bị đau, đỏ mắt sau khi khỏi bệnh là virus nhân lên trong niêm mạc mắt.
Những người nhiễm COVID-19 thường xuất hiện rất nhiều triệu chứng khác nhau và khoa học ngày nay vẫn đang tiếp tục nghiên cứu về những triệu chứng có thể của COVID-19. Mặc dù không phổ biến, nhưng nhiễm COVID-19 có thể dẫn đến tình trạng đau mắt đỏ.
Nhiễm trùng mắt có thể do dị ứng, các vi sinh vật khác và xảy ra ở một hay cả 2 mắt, nếu không chữa trị kịp thời sẽ ảnh hưởng đến khả năng thị lực.
Viêm kết mạc - hay còn gọi là bệnh đau mắt đỏ - là một bệnh khá phổ biến của mắt. Bệnh thường xảy ra vào khoảng thời gian giao mùa xuân và hè và có thể lây lan thành dịch. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa hiểu tại sao đau mắt đỏ lại lây? Chúng lây lan như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Tôi năm nay 65 tuổi, gần đây cảm giác lúc nào cũng như có bụi trong mắt, sợ ánh sáng, có người bảo bị khô mắt. Tôi đi khám gần nhà được chẩn đoán viêm kết mạc và dùng nhiều loại thuốc nhỏ mắt nhưng không khỏi. Xin hỏi tôi bị bệnh gì và cách chữa ra sao?
Đau mắt đỏ lây qua đường nào, có phải nhìn nhau cũng lây hay không? Bệnh đau mắt đỏ có thể gây ảnh hưởng xấu đến thị lực nếu không được điều trị, chăm sóc đúng cách. Vì thế, cần tìm hiểu về bệnh một cách cẩn trọng để tránh gây ra hậu quả đáng tiếc.
Mắt trẻ sơ sinh còn yếu ớt và non nớt. Việc chăm sóc mắt trẻ sơ sinh cũng cần đúng cách với những lưu ý cần thiết để tránh gây bệnh cho bé.
Có những lúc bạn cảm thấy rất khó để bắt con đi học khi con bảo đang đau hoặc khó chịu. Rồi bạn phân vân tự hỏi, liệu đó thực sự là do bệnh hay là vì đống bài tập mà con chưa hoàn thành?
Viêm mô tế bào quanh mắt là một căn bệnh nhiễm trùng khá nghiêm trọng ở mí mắt và các mô xung quanh mắt. Nó thường chỉ ảnh hưởng tới một bên mắt và không có xu hướng lây sang bên còn lại. Căn bệnh này khá phổ biến ở trẻ em dưới 6 tuổi.
Thực tế vẫn còn nhiều người cho rằng đeo kính râm khi đau mắt đỏ có thể giúp người khác không bị lây bệnh cũng như việc nhìn vào mắt người bệnh sẽ bị lây.
Thói quen tự chẩn bệnh và tự ý dùng thuốc đã khiến không ít trường hợp gặp tai biến. Đặc biệt với các bệnh về mắt, việc tự ý dùng thuốc khiến bệnh nhân trả giá đắt, vì đây là nguyên nhân gây các biến chứng nghiêm trọng: suy giảm thị lực, đục thủy tinh thể, mù lòa...